Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tin học 7 Chân trời sáng tạo
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tin học 7 Chân trời sáng tạo. Nhằm mục đích giúp thầy cô có thêm tài liệu để ôn tập kiểm tra sau tập huấn chương trình sách giáo khoa đầu năm học, HoaTieu.vn đã sưa tầm và tổng hợp 10 câu hỏi và gợi ý trả lời bài kiểm tra tập huấn SGK Tin học 7 Chân trời sáng tạo theo hình thức trắc nghiệm. Thầy cô tham khảo và lấy làm tài liệu ôn tập nhé.
Thầy cô cần căn cứ vào kiến thức của bản thân để đưa ra đáp án lựa chọn cuối cùng bởi đây không phải đáp án chính thức của NXB giáo dục.
Đáp án - Câu hỏi thu hoạch sau khi tập huấn SGK Tin học 7 (Chân trời sáng tạo)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | D | C | B | B | A |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | D | C | C | D |
Câu hỏi và đáp án chi tiết:
Câu 1: Chương tình phổ thông môn Toán THCS có các mạch kiến thức nào?
- A. Đại số và hình học
- B.Số và đại số, Hình học và đo lường, Thông kê và xác suất
- C. Đại số, hình học và số học
- D. Số và đại số, hình học và đo lường
Câu 2
Nội dung Chương trình Toán 7 mới khác với chương trình hiện hành | VUHg cliếm chủ yếu nào?
- A. Có thêm phần các hoạt động trải nghiệm.
- B. Có thêm phần các hình khối trong thực tiễn.
- C. Có thêm phần một số yếu tố xác suất thống kê.
- D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3
Nội dung kiến thức nào không có trong mạch hình học trực quan lớp 7?
- A. Hình lập phương.
- B. Hình hộp chữ nhật.
- C. Hình chóp tam giác đều.
- D. Hình lăng trụ đứng tam giác dều.
Câu 4
Trong Sách Toán 7, bộ sách Chân trời sáng tạo có các mục nào?
- A. Khám phá, Thực hành, Vận dụng.
- B. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng
- C. Gồm 7 mục: Khởi động, Khám phá, Kiến thức trọng tâm, Thực hành, Vận dụng. Sau bài học này em đã làm được những gì, Em có biết.
- D. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng, Em có biết.
Câu 5
Để tạo điều kiện dạy và học tốt, Sách giáo khoa Toán 7 đưa ra các hoạt động thông dụng nào cho mỗi bài học?
- A. Khởi động, Khám phá, Kiến thức trọng tâm,Thực hành, Vận dụng.
- B. Nêu kiến thức trọng tâm, Luyện tập, Kiểm tra, đánh giá.
- C. Nêu các khái niệm, định nghĩa, định lí, Luyện tập, Đánh giá.
- D. Tạo các trò chơi liên quan đến bài học, Luyện tập, Cho điểm.
Câu 6
Các kiến thức về hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong nội dung hình học trực quan có điểm gì mới so với các lớp dưới?
- A. Không có gì mới so với các lớp dưới.
- B. Có thêm phần tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích.
- C. Yêu Cầu Tô tả được các yếu tố cơ bản của hình như dinh, cạnh, gót và đường chéo. Đặc biệt có hai yếu tố mới là góc và đường chéo.
- D. Sử dụng hình hộp để giới thiệu khái niệm mặt phẳng trong hình học không gian.
Câu 7
Nội dung trình bày trong SGK phần hình học đo lường có những điểm gì khác so với SGK hiện hành?
- A. Có nhiều ví dụ trong thực tế gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phá vụ tích của các hình khối như hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
- B, Giống như nội dung các lớp dưới về phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- C. Tính toán đo lường các hình khối phức tạp.
- D. Giúp HS làm quen với Hình học không gian.
Câu 8
Theo thầy cô, nội dung mạch thống kê và xác suất ở bậc học phổ thông hiện tại chưa được chú trọng vì sao?
- A. Chương trình hiện hành không chú trọng.
- B. Trong đề thi các cấp có ít nội dung phần này.
- C. Giáo viên và xã hội chưa thấy tầm quan trọng của thống kê xác suất trong đời sống.
- D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9
Với các trường chưa có đủ thiết bị dạy học cho giáo viên, để dạy tốt SGK Toán 7, ta có thể khắc phục bằng cách nào?
- A. Học Toán không cần sử dụng đồ dùng học tập.
- B. Buộc học sinh phải tự trang bị.
- C, Bên cạnh những thiết bị hiện có, giáo viên có thể tìm kiếm những vật dụng thông thường như mảnh giấy, tấm bìa, chiếc hộp cũ, que tre, chiếc kim ghim,... để chế tạo đồ dùng dạy học, thông qua đó giúp Các em ý thức sử dụng vật tái chế, bảo vệ môi trường.
- D. Kêu gọi phụ huynh đóng góp để mua thiết bị, đồ dùng dạy học.
Câu 10
Để dạy tốt theo SGK Toán 7, khi xây dựng kế hoạch bài dạy (soạn giáo án), GV cần làm tốt những điểm cơ bản nào sau đây:
- A. (1) Làm rõ vị trí của bài dạy (trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung đó); XÁC định rõ mục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. (2) Không dạy học theo kiểu “thày giảng, trò ghi" mà phải áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: tổ chức học theo nhóm, “bàn tay nặn bột", dạy học theo dự án, ..., đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin (3) Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học.
- B. (2) Không dạy học theo kiểu "thầy giảng, trò ghi" mà phải áp dụng các phương pháp dạy học hiện dại như: tổ chức học theo nhóm, "bàn tay nặn bột", dạy học theo dự án, , đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin. (3) Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp Với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. (4) Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng cấu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.
- C. (1) Lan Hồ vị trí của bài dạy (trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung đó); xác định rõ TIục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. (3) Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. (4) Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng cấu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.
- D. (1) Làm rõ vị trí của bài dạy (trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung dó); XÁC định rõ mục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. (2) Không dạy học theo kiểu “thày giảng, trò ghi" mà phải áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: tổ chức học theo nhóm, "bàn tay nặn bột", dạy học theo dự án, ... , đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin (4) Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng cấu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.
Mời thầy cô tham khảo thêm tài liệu liên quan tại mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Toán 11 Cánh Diều
-
Báo cáo lý thuyết chuyên đề các môn lớp 2
-
Nội dung tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng THCS môn Giáo dục công dân KNTT
-
Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học module 5
-
Đáp án trắc nghiệm Module 6 THPT
-
Tài liệu an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THCS
-
Nội dung tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng THCS môn Lịch sử Địa lí KNTT
-
Ưu điểm và khuyết điểm của sách lớp 4 Cánh Diều
-
Hướng dẫn ghi bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp theo thông tư 22
-
Đáp án module 4 môn Ngữ Văn THCS (33 câu)
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Mẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Gợi ý học tập môn Hoạt động trải nghiệm mô đun 2 Tiểu học
Đáp án module 9 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THPT
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 12 Cánh Diều
Kế hoạch giáo dục lớp 7 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn
Cách xếp loại học lực cấp 2 mới nhất 2024
Phụ lục 1, 3 môn Giáo dục thể chất lớp 9 Kết nối tri thức 2024