Thông tư 08/2020/TT-BTNMT kỹ thuật phương pháp quan trắc hải văn

Tải về

Thông tư số 08/2020/TT-BTNMT

Thông tư 08/2020/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định kỹ thuật phương pháp quan trắc hải văn.

Quan trắc liên tục trên biển 01 lần/giờ khi thời tiết nguy hiểm

Ngày 11/9/2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư 08/2020/TT-BTNMT về việc quy định kỹ thuật phương pháp quan trắc hải văn.
Theo đó, quan trắc tầm nhìn xa về phía lục địa được thực hiện tại vị trí đã được quy định; lần lượt quan trắc tầm nhìn xa cả 9 tiêu điểm, bắt đầu từ tiêu điểm gần nhất tới tiêu điểm xa nhất; xác định xem tiêu điểm nào thấy được và tiêu điểm nào không thấy được; cấp tầm nhìn được xác định ứng với khoảng cách giữa 2 tiêu điểm liên tiếp nhau và xác định theo cấp từ 0 đến 9.

Ngoài ra, quan trắc tầm nhìn xa về phía lục địa, về phía biển khi có tiêu điểm: Quan trắc viên đến vị trí quy định làm quen với bóng tối trước khi quan trắc từ 10 phút đến 15 phút. Trường hợp thiếu tiêu điểm quan trắc thì xác định tầm nhìn xa trước lúc mặt trời lặn một hoặc hai giờ (tùy theo điều kiện thời tiết); tại thời điểm quan trắc 1 giờ không có hiện tượng nào làm giảm tầm nhìn xa thì lấy tầm nhìn xa tại thời điểm quan trắc 19 giờ.

Bên cạnh đó, tần số quan trắc tầm nhìn xa là 4 lần/ngày vào các thời điểm 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ. Trong điều kiện có thời tiết nguy hiểm trên biển thực hiện quan trắc liên tục 1 lần/giờ.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 26/10/2020.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Tài nguyên môi trường được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

2
4. Triều rút: khoảng thời gian từ nước lớn đến nước ròng liền kề.
5. Tầng quan trắc: khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt nước biển yên tĩnh
đến điểm quan trắc.
6. Chu kng: thời gian giữa hai lần xuất hiện liên tiếp đỉnh ng tại
một điểm.
7. Giờ tròn: giờ tại các thời điểm từ 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; cho đến 23 giờ.
Chương II
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC HẢI VĂN
Điều 4. Nguyên tắc thực hiện quan trắc tại trạm đối với quan trắc viên
1. Trực tiếp thực hiện quan trắc các yếu tố khí tượng hải văn theo đúng quy
định từ Điều 7 đến Điều 30 tại Thông tư này.
2. Quan trắc ghi số liệu trung thực, khách quan, đánh giá đúng bản chất
hiện tượng. Khi hiện tượng nghi vn, phải quan trắc lại ghi chú vào sổ
quan trắc.
3. Sử dụng các phương tiện đo có đủ chứng nhận và hạn kiểm định.
4. Phải kiểm tra phương tiện đo trước khi quan trắc.
5. Thực hiện quan trắc đúng giờ và đúng trình tự.
6. Bảo dưỡng, bảo quản phương tiện đo đúng quy định.
7. Cập nhật các thông tin mới vào hồ sơ kỹ thuật trạm; gửi tài liệu quan trắc
về đơn vị quản lý cấp trên theo quy định.
8. Khi phát hin thy c hin ợng bất thưng về khí ng hi n nguy
hiểm, đặc biệt nguy hiểm hiện ợng khí ợng hải n bất thường phải thông
o kịp thời vchính quyn địa pơng quan quản cấp trên theo quy định.
9. Báo cáo kịp thời về các hành vi vi phạm hành lang kỹ thuật công tnh,
tài liệu và các cơ sở vật chất khác.
Điều 5. Ghi và chnh sơ bộ số liệu quan trắc
1. Kết quả quan trắc được ghi vào sổ quan trắc bằng bút chì đen nhập số
liệu vào phần mềm theo quy định.
2. Trang bìa thuyết minh của sổ quan trắc phải ghi bằng bút mực đen
hoặc mực xanh đen; không để bẩn, nhăn rách.
3. Sau thời điểm quan trắc 19 giờ hàng ngày, quan trắc viên phải ghi, nhập
số liệu các kết quả từ sổ quan trắc sang báo cáo.
4. Đối với trạm phương tiện tự ghi mực nước phải cắt giản đồ, quy toán
giản đồ nhập số liệu vào báo cáo.
5. Hiệu chính số đọc trên các phương tiện đo, kiểm tra, tính toán, chỉnh
sơ bộ kết quả, chọn các giá trị đặc trưng.
3
Điều 6. Cung cấp thông tin dữ liệu
1. Hàng ngày vào các thời điểm quan trc 1 gi, 7 gi, 13 gi, 19 gi quan
trc viên phi thảo điện, điện báo v Trung tâm Thông tin D liu khí
ng thủy văn.
2. Thi gian np tài liu giy: hàng tháng trm np v Đài Khí tượng Thy
n khu vực trước ngày 05 tháng sau; Đài Khíng Thủy văn khu vc np tài liu
v Trung tâm Quan trc khí tượng thủy văn trước ngày cui cùng của tháng đó.
3. Thi gian np tài liu s: ng tháng trm gi trước ngày 05 tháng sau v
Đài Khí tượng Thủyn khu vc và Trung tâm Quan trắc khí ng thủy n.
4. Đối với trạm tự động: số liệu phải truyền liên tục về đúng c địa chquy
định. Thực hiện theo đúng mẫu, cấu nh, định dạng file sliệu, thời gian cài đặt.
5. Chủ công trình khí tượng thủy văn chuyên dùng không thuộc đối tượng
quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật khí tượng thủy văn khuyến khích thực hiện
theo quy định của Thông tư này.
Chương III
QUY ĐỊNH K THUT PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
Mục 1
QUAN TRC TM NHÌN XA
Điều 7. Phương pháp quan trắc tầm nhìn xa
1. Quan trắc tầm nhìn xa ban ngày
a) Quan trc tm nhìn xa v phía lục địa đưc thc hin ti v trí đã được
quy định; lần lượt quan trc tm nhìn xa c 9 tiêu điểm, bắt đầu t tiêu điểm gn
nht tới tiêu điểm xa nht; xác định xem tiêu điểm nào thấy được tiêu điểm
nào không thấy được; cp tầm nhìn được xác định ng vi khong cách gia 2
tiêu điểm liên tiếp nhau xác đnh theo cp t 0 đến 9 đưc quy định ti bng
2 Ph lc II ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Trường hợp đủ tiêu điểm quan trắc tầm nhìn xa phía biển, tiêu điểm được
lựa chọn mũi đất, hòn đảo, phao, đèn pha ống khói của u biển hoặc vật
khác khi đã biết trước khoảng cách; trường hợp không hoặc thiếu tiêu điểm về
phía biển thì xác định cấp tầm nhìn xa dựa vào mức độ nhìn rõ nét đường chân
trời được quy định tại bảng 3 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Trường hợp tầm nhìn xa kng nhìn thấy đường chân trời thì phải xác
định tầm nhìn xa mặt nước biển ước lượng bằng mắt hoặc ống nhòm;
d) Tầm nhìn xa phía biển theo các hướng không giống nhau thì trong sổ
quan trắc sẽ ghi tầm nhìn xa xu nhtgiới hạn tầm nhìn xa;
đ) Khi tầm nhìn xa nhỏ hơn 4 km từ cấp 5 trở xuống phải ghi thêm hiệu
hiện tượng giới hạn tầm nhìn xa (mù, sương mù, mưa).
2. Quan trắc tầm nhìn xa ban đêm
Đánh giá bài viết
1 43

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm