Quyết định 04/2019/QĐ-KTNN phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro

Quyết định số 04/2019/QĐ-KTNN

Quyết định 04/2019/QĐ-KTNN của Kiểm toán Nhà nước về việc ban hành Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách địa phương.

Ngày 31/12/2019, Kiểm toán Nhà nước đã ra Quyết định 04/2019/QĐ-KTNN về việc ban hành Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách địa phương.

Cụ thể, hướng dẫn này quy định chính sách xác định trọng yếu kiểm toán và hướng dẫn vận dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu kiểm toán khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách của các địa phương; báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách địa phương (viết tắt là BCNSĐP) do Kiểm toán Nhà nước thực hiện.

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 04/2019/QĐ-KTNN

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN DỰA TRÊN ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG LĨNH VỰC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;

Căn cứ Quyết định số 02/2016/QĐ-KTNN ngày 15/7/2016 của Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà nước;

Căn cứ Quyết định số 1662/QĐ-KTNN ngày 03/11/2017 của Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản quản lý của Kiểm toán nhà nước;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quyết định Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách địa phương.

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro và xác định trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách địa phương.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký.

Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
- Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội;
- Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Viện KSND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao;
- Bộ tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);
- Công báo;
- Lãnh đạo KTNN;
- Các đơn vị trực thuộc KTNN;
- Lưu: VT, Vụ Chế độ và KSCL kiểm toán (02).

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC




Hồ Đức Phớc

...............................................

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Kiểm toán được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
--------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 04/2019/QĐ-KTNN
Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2019
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN DỰA TRÊN
ĐÁNH GIÁ RỦI RO XÁC ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG LĨNH VỰC KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;
Căn cứ Quyết định số 02/2016/QĐ-KTNN ngày 15/7/2016 của Tổng Kiểm toán nhà ớc ban
hành Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà ớc;
Căn cứ Quyết định số 1662/QĐ-KTNN ngày 03/11/2017 của Tổng Kiểm toán nhà nước ban
hành Quy chế soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật văn bản quản
của Kiểm toán nhà nước;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán Vụ trưởng Vụ
Pháp chế;
Tổng Kiểm toán nhà ớc ban hành Quyết định Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán
dựa trên đánh giá rủi ro xác định trọng yếu trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính,
báo cáo quyết toán ngân sách địa phương.
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hướng dẫn phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa
trên đánh giá rủi ro xác định trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết
toán ngân sách địa phương.
Điều 2. Quyết định này hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký.
Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước c tổ chức, nhân liên
quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội;
- Các bộ, quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ;
- Viện KSND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao;
- Bộ pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);
- Công báo;
- Lãnh đạo KTNN;
- Các đơn vị trực thuộc KTNN;
- Lưu: VT, Vụ Chế độ KSCL kiểm toán (02).
TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Hồ Đức Phớc
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2
HƯỚNG DẪN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂM TOÁN DỰA TRÊN ĐÁNH GIÁ RỦI RO XÁC
ĐỊNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO QUYẾT
TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2019/QĐ-KTNN ngày 31/12/2019 của Tổng Kiểm toán
nhà nước)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Hướng dẫn này quy định chính sách xác định trọng yếu kiểm toán hướng dẫn vận dụng
phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro c định trọng yếu kiểm toán khi
thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, o cáo quyết toán ngân sách của các địa phương; báo
cáo tài chính o cáo quyết toán của các đơn vị dự toán thuộc ngân sách địa phương (viết
tắt BCNSĐP) do Kiểm toán nhà nước (viết tắt KTNN) thực hiện.
2. Hướng dẫn y áp dụng khi kiểm toán đối với bộ BCNSĐP đầy đủ, hoặc kiểm toán các báo
cáo riêng lẻ, các thông tin tài chính của BCNSĐP.
3. Trường hợp kiểm toán lồng ghép các lĩnh vực trong cuộc kiểm toán BCNSĐP (như kiểm
toán chuyên đề, chi tiết dự án đầu , doanh nghiệp nhà nước …) thì thực hiện kiểm toán theo
quy định của Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước (viết tắt CMKTNN) các hướng
dẫn hiện hành của KTNN liên quan.
Điều 2. Mục đích ban hành
1. Hướng dẫn này giúp Kiểm toán viên nhà nước (viết tắt KTVNN) vận dụng phương pháp
tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro c định trọng yếu kiểm toán một cách ph hợp
khi lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán lập báo cáo kiểm toán trong kiểm toán
BCNSĐP.
2. Hướng dẫn KTVNN đưa ra ý kiến về việc liệu BCNSĐP được lập trình bày trung
thực, hợp trên các khía cạnh trọng yếu, ph hợp với các quy định về lập trình bày báo
cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách được áp dụng hay không.
Điều 3. Đối tượng áp dụng
1. Hướng dẫn này áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc KTNN, các đoàn KTNN, các
KTVNN các tổ chức, nhân tham gia hoạt động kiểm toán BCNSĐP của KTNN.
2. Đơn vị được kiểm toán, các bên liên quan các bên sử dụng kết quả kiểm toán phải
những hiểu biết cần thiết về các quy định hướng dẫn này các CMKTNN liên quan
để thực hiện trách nhiệm của mình phối hợp công việc với đoàn KTNN KTVNN, cũng
như khi xử các mối quan hệ liên quan đến thông tin đã được kiểm toán.
Điều 4. Nguyên tắc sử dụng thuật ngữ
Các thuật ngữ sử dụng trong hướng dẫn này được định nghĩa như trong các chuẩn mực kiểm
toán hiện hành của KTNN.
Chương II
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3
CHNH ÁCH XÁC ĐỊNH TNG YẾU KIỂM TOÁN ÁO CÁO TÀI CHNH ÁO
CÁO QUYẾT TOÁN NGN ÁCH ĐỊA PHƯ狀NG
Điều 5. Nội dung chính sách xác định trọng yếu kiểm toán CNĐP
1. Chính sách xác định trọng yếu kiểm toán quy định hướng dẫn các nội dung chủ yếu sau:
a) Xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCNSĐP.
b) Xác định mức trọng yếu đối với các khoản mục, nhóm giao dịch số tài khoản thông
tin thuyết minh (viết tắt khoản mục) cần lưu ý.
c) Xác định mức trọng yếu thực hiện.
d) Xác định ngưỡng sai sót không đáng kể.
2. Chính sách xác định trọng yếu kiểm toán bao gồm đồng thời cả khung hướng dẫn về định
lượng các nguyên tắc hướng dẫn về định tính đối với việc c định trọng yếu kiểm toán
BCNSĐP.
Điều 6. Khung hướng dẫn xác định trọng yếu kiểm toán CNĐP về định lượng
1. Xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCNSĐP
a) Mức trọng yếu đối với tổng thể BCNSĐP hoặc thông tin i chính được kiểm toán: giá
trị tối đa của toàn bộ sai sót trên BCNSĐP hoặc thông tin tài chính được kiểm toán
KTVNN cho rằng t mức đó trở xuống BCNSĐP thể bị sai nhưng chưa ảnh hưởng đến
quyết định của các đối tượng sử dụng thông tin.
b) Mức trọng yếu đối với tổng thể BCNSĐP được xác định dựa trên giá trị tiêu chí được lựa
chọn tỷ lệ phần trăm (%) tương ứng với giá trị tiêu chí đó:
Mức trọng
yếu đối với
tổng thể
CNĐP
=
Tỷ lệ phần trăm (%)
xác định mức trọng
yếu đối với tổng thể
CNĐP
X
c) Lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCNSĐP
- Tiêu chí ph hợp để xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCNSĐP thể được lựa
chọn từ một hoặc một số khoản mục quan trọng nhất trong các yếu tố của BCNSĐP như:
Tổng số thu (hoặc Tổng s thu n đối ngân ch); Tổng số chi (hoặc Tổng số chi cân đối
ngân sách); thu NSNN; Chi đầu phát triển; Chi thường xuyên ...
- Việc lựa chọn tiêu chí để c định mức trọng yếu đối với tổng thể BCQTNSĐP phụ thuộc
vào xét đoán chuyên môn của KTVNN dựa trên các yếu tố sau:
Các khoản mục trên BCNSĐP mà đối tượng sử dụng thông tin thường quan tâm;
Quy ngân sách, đặc điểm của địa phương; môi trường kiểm soát; định hướng phát triển
KT-XH của địa phương
Sự thay đổi tiêu chí lựa chọn khi yếu t biến động bất thường.
dụ: Trong trường hợp địa phương số chi đầu phát triển lớn, biến động tăng giảm bất
thường so với các năm trước thì KTVNN thể sẽ không sử dụng tiêu chí Tổng số chi để tính
mức trọng yếu sử dụng tiêu chí Chi đầu phát triển;...
- Trường hợp chọn nhiều tiêu chí để xác định mức trọng yếu thì mức trọng yếu đối với tổng
thể BCNSĐP giá trị thấp nhất c định được từ các tiêu chí trên.
Đánh giá bài viết
1 110

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo