Nghị định 127/2018/NĐ-CP

Nghị định số 127/2018/NĐ-CP

Nghị định 127/2018/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục. Nghị định này thay thế Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục. Nghị định chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2018.

Tóm tắt nội dung Nghị định 127/2018/NĐ-CP

Các cấp phổ thông tiến tới học 02 buổi/ngày

Đây là nội dung đáng chú ý được Chính phủ nêu tại Nghị định 127/2018/NĐ-CP ngày 21/09/2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

Cụ thể, Chính phủ giao Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, UBND cấp huyện bảo đảm đủ biên chế công chức quản lý giáo dục, đủ số lượng người làm việc theo đề án vị trí việc làm được phê duyệt, đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, tiến tới tổ chức học 02 buổi/ngày đối với giáo dục phổ thông.

Chính phủ cũng nhấn mạnh, Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền cho phép thành lập, quyết định sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động giáo dục, giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

Đồng thời, Chủ tịch UBND cấp xã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức đăng ký, huy động tối đa người trong độ tuổi đi học bảo đảm phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, tạo điều kiện cho mọi người được học tập suốt đời.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15/11/2018.

VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CHÍNH PHỦ
-------
CỘNG HÒA HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T do - Hạnh phúc
---------------
Số: 127/2018/NĐ-CP
Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2018
NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
Căn cứ Luật tổ chức Chính ph ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định trách nhiệm quản nhà nước về giáo dục.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định trách nhiệm quản nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên; trung cấp phạm, cao đẳng
phạm các sở giáo dục khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung
quản nhà nước về giáo dục).
2. Nghị định này không áp dụng đối với quản nhà nước về giáo dục nghề nghiệp.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng với các bộ, quan ngang bộ (sau đây gọi chung bộ); Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung Ủy ban nhân n cấp huyện); Ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã); S
Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc
Ủy ban nhân dân cấp huyện các tổ chức, nhân liên quan.
Điều 3. Yêu cầu đối với việc quy định trách nhiệm quản n nước về giáo dục
1. Bảo đảm tính thống nhất, thông suốt nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản nhà
nước về giáo dục.
2. Bảo đảm tương ứng giữa nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm với nguồn lực tài chính,
nhân sự, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục các điều kiện cần thiết khác để thực
hiện nhiệm vụ được giao.
3. Xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản n nước của các bộ, Ủy
ban nhân dân các cấp các quan liên quan.
Chương II
TRÁCH NHIỆM QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA B GIÁO DỤC ĐÀO TẠO,
CÁC BỘ, Y BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP, CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
Điều 4. Trách nhiệm quản nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục Đào tạo
1. Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược phát triển giáo dục, quy
hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sở đào tạo giáo viên
2. Ban hành chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường
xuyên quy định chuẩn chương trình đào tạo đối với giáo dục đại học; danh mục giáo
dục, đào tạo cấp IV trình độ trung cấp phạm, cao đẳng phạm, đại học, thạc sĩ, tiến
sĩ; quy chế đào tạo liên kết đào tạo.
3. Quy định việc tổ chức biên soạn, thẩm định, p duyệt được phép s dụng hướng
dẫn lựa chọn tài liệu học tập, sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy trong các s giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; quy định về xây dựng, thẩm
định, ban hành chương trình đào tạo đối với trung cấp phạm, cao đẳng phạm,
giáo dục đại học.
4. Ban hành quy chế thi cử; quy định việc kiểm tra đánh giá người học; quy định văn
bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân việc công nhận văn bằng do sở
giáo dục nước ngoài cấp cho người Việt Nam. Chủ t xây dựng hiệp định về tương
đương văn bằng hoặc công nhận lẫn nhau về văn bằng với các nước, t chức quốc tế.
VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
5. Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc của n giáo cán bộ quản giáo
dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc trong các sở
giáo dục. Quy định tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp p người đứng đầu các cơ sở giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, trường trung cấp sư phạm,
cao đẳng sư phạm; tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, P Giám đốc S Giáo dục Đào
tạo, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo.
6. Xây dựng, công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn về sở vật chất, thiết bị trường học và vệ
sinh học đường theo quy định. Trình cấp thẩm quyền ban hành chế thu, sử dụng
học phí trong lĩnh vực giáo dục, chính sách học bổng các chính sách khác đối với
người học.
7. Ban hành chuẩn quốc gia đối với sở giáo dục thuộc phạm vi quản nhà nước của
bộ theo khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân khung trình độ quốc gia Việt Nam;
quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình và chu k kiểm định chất
lượng giáo dục các cấp học các trình độ đào tạo thuộc phạm vi quản nhà nước
của bộ.
8. Ban hành điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non, trường tiểu học,
trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp
học, s giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trường trung cấp phạm,
trường cao đẳng phạm các sở giáo dục khác thuộc phạm vi quản n nước
của bộ; quy định hoạt động dạy học giáo dục trong ngoài n trường.
9. Quản lý, hướng dẫn thực hiện chính sách hội hóa giáo dục.
10. Tổ chức thực hiện công tác thống kê; xây dựng s dữ liệu quốc gia về giáo dục;
ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản ngành giáo dục.
11. Chịu trách nhiệm giải trình về kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong phạm vi quyền
hạn được giao.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Trách nhiệm quản nhà nước về giáo dục của các bộ
1. Nghiên cứu, dự báo nhu cầu nhân lực của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản
để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực. ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác quản nhân lực của ngành, lĩnh vực.
2. Thực hiện chính sách hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực hợp pháp sự
tham gia của các tổ chức, nhân, doanh nghiệp trong công tác đào tạo nguồn nhân lực
của ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
Đánh giá bài viết
1 603

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo