PowerPoint Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố
Giáo án PowerPoint Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố được thiết kế hiện đại, tích hợp hình ảnh, hiệu ứng trình chiếu đẹp mắt với nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú.
Giáo án Toán 7 Bài 29 Làm quen với biến cố được biên soạn dưới dạng file PPT bám sát nội dung trong sách giáo khoa Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố. Qua đó giúp giáo viên dễ dàng chỉnh sửa để có bài giảng hay, lôi cuốn người học. Vậy sau đây là trọn bộ giáo án PowerPoint Toán 7 Kết nối tri thức Bài 29: Làm quen với biến cố mời các bạn tải tại đây.
Giáo án Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố
PowerPoint Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố
Giáo án Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố
BÀI 29. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức : Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Làm quen với khái niệm biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn, biến cố không thể trong một số ví dụ đơn giản
2. Năng lực:
- Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Năng lực chuyên biệt :
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm các vị dụ trong đời sống phản ánh mô hình xác suất đã học.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, đồ dùng dạy học, laptop, tivi
2. HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt , lấy được các ví dụ về biến cố.
b) Nội dung: Quan sát các hình ảnh thực tế trên màn hình máy chiếu,sách.. Lấy các ví dụ về biến cố trong thực tế.
c) Sản phẩm: Ví dụ về một biến cố liên quan tới học sinh .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* GV giao nhiệm vụ - GV chiếu các tình huống về sự kiện, hiện tượng trên màn hình. - Yêu cầu HS chia các nhóm sự kiện, hiện tượng thành 3 nhóm. Nhóm 1: hiện tượng, sự kiện biết trước được và luôn xảy ra Nhóm 2: hiện tượng, sự kiện biết trước được không bao giờ xảy ra Nhóm 3: hiện tượng, sự kiện không thể biết trước được có xảy ra hay không * HS thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. * Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới | Nhóm 1: +) Tổng của hai số tự nhiên lẻ là số tự nhiên chẵn +) Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện luôn lớn hơn hoặc bằng 2 Nhóm 2: +) Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 10 +) một cộng một bằng ba Nhóm 3: +) Ngày mai trời có mưa +) Xạ thủ bắn viên đạn vào tấm bia |
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Biến cố
a) Mục tiêu:Phân loại được các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống để từ đó nhận biết chúng thuộc loại biến cố nào.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dẫn của GV: Giao trong phiếu 1 và Luyện tập
c) Sản phẩm: - Phiếu học tập 1 ; Luyện tập 1:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* GV giao nhiệm vụ - Học sinh quan sát lên màn chiếu và kết quả vừa thực hiện ở các nhóm trên, nghe GV giới thiệu các hiện tượng sự kiện ở VD trên gọi chung là biến cố Trong các nhóm trên. Nhóm nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên Nhóm 1: là biến cố chắc chắn Nhóm 2: là biến cố không thể Nhóm 3: là biến cố ngẫu nhiên Vậy thế nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên - Học sinh thực hiện :Phiếu học tập vd 1 - Làm vd 1. Trong các biến cố sau, em hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên. A) “Trong điều kiện thường, nước đun đến 1000C sẽ sôi” B) “ Tháng Hai năm sau có 31 ngày” C) “ Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 8” * HS thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. * Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi vở. * Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đoc chốt lại kiến thức cần nhớ về biến cố. Áp dụng kiến thức yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn làm luyện tập 1 Gọi các nhóm trình bày, giải thích và lấy ví dụ cho từng đáp án của biến cố đó | 1. Biến cố Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi là biến cố. Biến cố chắc chăn: là biến cố biết trước được luôn xảy ra Biến cố không thể: là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không - Phiếu học tập vd 1: A) là biến cố chắc chắn ( do nó luôn xảy ra) B) là biến cố không thể (do nó không bao giờ xảy ra) C) là biến cố ngẫu nhiên ( có thể xảy ra khi số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là 3;5. Không thể xảy ra khi số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 2;4) - Luyện tập 1: +) Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố chắc chắn +) Biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7” là biến cố ngẫu nhiên +) Biến cố “ Lấy được quả cầu có ghi số chia hết cho 3” là biến cố chắc chắn +) Biến cố “ lấy được quả cầu có ghi cố chia hết cho 7” là biến cố không thể |
..............
Tải file về để xem trọn bộ giáo án PowerPoint Toán 7 Bài 29 Kết nối tri thức
- Chia sẻ:
Trịnh Thị Thanh
- Ngày:
PowerPoint Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố
7,2 MB 01/04/2025 10:56:00 SAGiáo án Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố
01/04/2025 11:01:50 SA
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
- Chương 9: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
- Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 32: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Luyện tập chung trang 71
- Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường caotrong một tam giác
- Luyện tập chung trang 83
- Bài tập cuối chương 9
- Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Giáo án lớp 7
PowerPoint Ngữ văn 7 Bài 8: Thực hành tiếng Việt (trang 59)
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức cả năm
Mẫu giáo án môn Mỹ thuật lớp 7 theo công văn 5512
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 Cánh Diều cả năm
Giáo án sách Chân trời sáng tạo lớp 7 tất cả các môn
Giáo án Văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống cả năm