Mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi

Mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì? Mẫu đề cương nghiên cứu gồm những nội dung nào? Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

1. Định nghĩa mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì?

Mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là mẫu bản đề cương được lập ra để ghi chép về đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi. Mẫu nêu rõ thông tin đề cương... Mẫu được ban hành theo Nghị định 13/2020/NĐ-CP của Chính phủ.

2. Mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi

Mẫu số 08.TACN

ĐỀ CƯƠNG
Nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi

Tên đề cương/quy trình khảo nghiệm: ………………………………………………..

Phần 1: Thông tin chung

1. Đơn vị có sản phẩm nghiên cứu/khảo nghiệm

- Tên đơn vị: ..................................................................................................................

- Địa chỉ: ........................................................................................................................

- Số điện thoại: …………………………. Số fax: ……………………………………

2. Đơn vị thực hiện nghiên cứu/khảo nghiệm

- Tên đơn vị: …………………………………….……………………………………

- Địa chỉ: ………………….…………………………………………………………..

- Số điện thoại: ………………………………. Số fax: ………………………………

3. Thông tin về sản phẩm yêu cầu nghiên cứu/khảo nghiệm

- Tên sản phẩm, thành phần, bản chất công dụng, hạn sử dụng, cảnh báo.

- Xuất xứ sản phẩm (Tên và địa chỉ nhà sản xuất).

Phần 2: Đề cương nghiên cứu/quy trình khảo nghiệm chi tiết

1. Mục đích nghiên cứu/khảo nghiệm:

2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu/khảo nghiệm:

a) Đánh giá chất lượng của sản phẩm bằng cảm quan, phân tích lý học và phân tích hóa học, chỉ tiêu an toàn (nêu cụ thể tên phương pháp cho từng chỉ tiêu cần đánh giá).

b) Đánh giá tác động trực tiếp của sản phẩm trên vật nuôi:

- Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu/khảo nghiệm.

- Đối tượng vật nuôi nghiên cứu/khảo nghiệm: Nêu rõ giống, tuổi hay khối lượng cơ thể, giai đoạn sinh trưởng, số lượng vật nuôi.

- Vật liệu khảo nghiệm: Nêu rõ nguyên liệu thức ăn, dụng cụ nghiên cứu/khảo nghiệm...

- Phương pháp thực hiện:

+ Phương pháp bố trí nghiên cứu/khảo nghiệm: Nêu cụ thể phương pháp.

+ Số lô khảo nghiệm, làm rõ sự khác nhau giữa các lô về yếu tố nghiên cứu/khảo nghiệm, sự giống nhau giữa các lô về yếu tố kỹ thuật và các điều kiện nghiên cứu/khảo nghiệm.

+ Số lần lặp lại: Lặp lại mấy lần, lặp lại cùng một thời điểm hay khác thời điểm.

+ Khẩu phần thức ăn dùng trong nghiên cứu/khảo nghiệm: Nêu rõ thành phần nguyên liệu, các yếu tố chính tạo nên sự khác biệt của các khẩu phần (ví dụ tỷ lệ sử dụng của thức ăn nghiên cứu/khảo nghiệm trong khẩu phần, phương pháp chế biến...).

+ Phương pháp nuôi dưỡng: Cho ăn/uống tự do hay hạn chế, dụng cụ cho ăn/uống...

+ Các chỉ tiêu theo dõi: Nêu các chỉ tiêu cần theo dõi để phản ánh được các kết quả của nghiên cứu/khảo nghiệm (các chỉ tiêu năng suất, kinh tế, sức khỏe, chất lượng sản phẩm và tác động đến môi trường...).

+ Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu/khảo nghiệm.

+ Số lượng nguyên liệu thức ăn nghiên cứu/khảo nghiệm cần sử dụng để nghiên cứu/khảo nghiệm.

ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ
THỰC HIỆN KHẢO NGHIỆM

……, ngày…. tháng….năm…..
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ ĐĂNG KÝ
KHẢO NGHIỆM

Mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi

Mẫu số 08.TACN: Đề cương nghiên cứu, quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 121
0 Bình luận
Sắp xếp theo