Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 8 giảm tải theo công văn 4040

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 8 giảm tải theo công văn 4040 nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 8 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến online.

Nội dung điều chỉnh Địa lý lớp 8 theo công văn 4040

TRƯỜNG THCS...........

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8

Năm học 2021 – 2022

CHỦ ĐỀ

TUẦN

TIẾT

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH

TÍCH HỢP
LIÊN MÔN

TÍCH HỢP NỘI MÔN

HỌC KÌ I (18 tuần, 1 tiết/tuần)

1

1

Bài 1. Vị trí địa lí, đia hình và khoáng sản

Tích hợp Văn 8: Cô bé bán diêm, Hai cây phong; Mĩ thuật 7: Bài 6: Vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên

2

2

Bài 2. Khí hậu châu Á

Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài

tập – Học sinh tự làm

LS-ĐL 6: Các đới KH trên Trái Đất; Phương hướng, tọa độ địa lí…

3

3

Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Mục 3: Học sinh tự học

4

4

Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

Mục 2: Học sinh tự học

Mục 3: Học sinh tự học

Địa 8: Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á

5

5

T1: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á

Mục 3: Học sinh tự học

Câu 2 phần câu hỏi và bài tập – Không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét

Tích hợp với Văn 8 bài: “Bài toán dân số”

Địa 9: “Số dân. Mật độ dân số.”

6

6

T2: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á

Mục 2: Học sinh tự làm

7

7

Ôn tập giữa kì I

8

8

Kiểm tra giữa kì I

9

9

Bài 7. Đặc điểm phát triển KTXH các nước Châu Á

Mục 1: Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á – Học sinh tự học

Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài

tập – Học sinh tự làm

Tích hợp với Lịch sử 8: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX; Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

10

10

Bài 8. Tình hình phát triển KTXH các nước Châu Á

11

11

Bài 9. Khu vực Tây Nam Á

Mục 3: Học sinh tự học

Tích hợp với lịch sử: Các cuộc chiến tranh tại Trung Đông

12

12

Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

13

13

Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á.

14

14

Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

15

15

Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

Mục 2: Học sinh tự học

Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài

tập – Học sinh tự làm

Tích hợp với Lịch sử 8: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX; Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

16

16

Ôn tập học kì I

17

17

Ôn tập học kì I

18

18

Kiểm tra cuối kì I

HỌC KÌ II (17 tuần, 2 tiết/tuần)

19

19

Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo

20

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Mục 2: Học sinh tự học

Tích hợp với môn Lịch sử 8: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

20

21

Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Mục 1: Học sinh tự học

22

Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Tích hợp với môn Lịch sử 9: Sự ra đời của tổ chức ASEAN

21

23

Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Mục 3: Học sinh tự học

Mục 4: Học sinh tự học

24

Ôn tập

22

25

Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam (Giảm tải: Câu 1 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời)

22

26

Bài 24: Vùng biển Việt Nam

- Tích hợp với môn Văn: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Quê hương – Tế Hanh.

- Tích hợp với Sinh 9: Chương VIII: Đa dạng sinh học.

- Tích hợp với môn GDCD: giáo dục học sinh lòng yêu biển đảo quê hương, ý thức về chủ quyền của dân tộc.

23

27

Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Mục 2: Học sinh tự học

Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài

tập – Học sinh tự làm

- Tích hợp với Hóa 9 – Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên,

- Tích hợp với Sinh 9 – Chương IV: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

28

T1: Khái quát đặc điểm địa hình Việt Nam

- Tích hợp với Hóa và Lí: giải thích địa hình Cacxtơ.

- Tích hợp với Sử: Giá trị của hệ thống hang động.

- Tích hợp với GDCD 7 (Bài 14, 15): Biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững hệ thống hang động tại Việt Nam.

Tích hợp với Địa 7 bài: “Môi trường nhiệt đới gió mùa”

ĐỊA HÌNH

VIỆT NAM

24

29

T2: Đặc điểm khu vực đồi núi

30

T3: Đặc điểm khu vực đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa

25

31

T4: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Mục 3: Học sinh tự học

32

Ôn tập giữa kì II

26

33

Ôn tập giữa kì II

34

Kiểm tra giữa kì II

27

35

Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiết 1)

Tích hợp với LS – ĐL 6: Các đới khí hậu trên Trái Đất

36

Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Tiết 2)

28

37

Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta (Tiết 1)

38

Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta (Tiết 2)

Mục 3: Học sinh tự học

29

39

Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam (Tiết 1)

40

Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam (Tiết 2)

30

41

Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

42

Ôn tập

31

43

Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

Mục 2: Học sinh tự học

Tích hợp với môn Công nghệ 7 – Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

44

Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Tích hợp với Môn Công nghệ 7 – Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Tích hợp với môn GDCD 7: Bảo vệ môi trường tự nhiên

Địa 8: Hoàn lưu gió mùa Châu Á

32

45

Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp

46

Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Mục 4: Học sinh tự học

33

47

Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Mục 4: Học sinh tự học

48

Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Mục 4: Học sinh tự học

34

49

Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

(GV hướng dẫn Hs chọn một địa điểm tại địa phương và tìm hiểu theo dàn ý sau:

1. Tên địa điểm, vị trí địa lí

2. Lịch sử phát triển

3. Vai trò ý nghĩa đối với địa phương)

34

50

Ôn tập học kỳ II

35

51

Ôn tập học kỳ II

52

Kiểm tra cuối kì II

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 1.800
0 Bình luận
Sắp xếp theo