Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lý THPT
Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lý THPT theo ma trận và đặc tả
Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lý THPT được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lý lớp 10, 11, 12 và chi tiết bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì, cuối kì môn Vật lý THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lý THPT, mời các bạn cùng tham khảo.
1. Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lí lớp 10
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (ph) |
| ||||||||
Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | TN | TL |
|
| |||
1 | Động học chất điểm | 1.1. Chuyển động cơ; Chuyển động thẳng đều | 4 | 3 | 2 | 2 | 1 | 4,5 | 1 | 6 | 6 | 2 | 42,5 | 92,5 |
1.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều; Sự rơi tự do | 4 | 3 | 4 | 4 | 8 | |||||||||
1.3. Chuyển động tròn đều | 2 | 1,5 | 3 | 3 | 1 | 4,5 | 1 | 6 | 5 | 2 | ||||
1.4. Tính tương đối của chuyển động | 2 | 1,5 | 1 | 1 | 3 | |||||||||
1.5. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí; Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. | 2 | 1,5 | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 3 | 0 | ||||
2 | Động lực học chất điểm | 2.1. Tổng hợp phân tích lực | 2 | 1,5 | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 3 | 0 | 2,5 | 7,5 |
Tổng |
| 16 | 12 | 12 | 12 | 2 | 9 | 2 | 12 | 28 | 4 | 45 | 100 | |
Tỉ lệ % |
| 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 45 | 100 | |||||
Tỉ lệ chung% |
| 70 | 30 | 100 | 45 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong bốn đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (ph) | ||||||||||
Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | TN | TL | ||||||
1 | Động học chất điểm | 1.1. Chuyển động cơ; Chuyển động thẳng đều | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 1 | 4,5 | 1 | 6 | 2 | 2 | 26,75 | 62,5 | |
1.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều; Sự rơi tự do | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 2 | ||||||||||
1.3. Chuyển động tròn đều | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 2 | ||||||||||
1.4. Tính tương đối của chuyển động | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 3 | ||||||||||
1.5. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí; Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do | 1 | 0,75 | |||||||||||||
2 | Động lực học chất điểm | 2.1. Tổng hợp phân tích lực | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 3 | ||||||||
2.2. Ba định luật Niu-tơn | 1 | 0,75 | |||||||||||||
2.3. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 2 | ||||||||||
2.4. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc; Lực ma sát; Thực hành xác định hệ số ma sát; Lực hướng tâm | 3 | 2,25 | 2 | 2 | 5 | ||||||||||
2.5. Bài toán về chuyển động ném ngang | 0 | 0 | 0 | 0 |
| ||||||||||
3 | Cân bằng và chuyển động của vật rắn | 3.1. Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song; Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực; Các dạng cân bằng; Cân bằng của một vật có mặt chân đế | 3 | 2,25 | 3 | 3 | 1 | 4,5 | 1 | 6 | 6 | 1 | 18,25 | 37,5 | |
3.2. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều; Ngẫu lực | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 3 | ||||||||||
3.3. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định | 1 | 0,75 | 0 | 0 | 0 | ||||||||||
Tổng |
| 16 | 12 | 12 | 12 | 2 | 9 | 2 | 12 | 28 | 4 | 45 | 100 | ||
Tỉ lệ % |
| 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 45 | 100 | ||||||
Tỉ lệ chung% |
| 70 | 30 | 100 | 45 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và hai câu mức độ vận dụng cao ở một trong tám đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
- Trong đơn vị kiến thức 3.1; 3.1 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và hai câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | |||||
1 | Các định luật bảo toàn | 1.1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. | 2 | 1,5 | 2 | 2 | 1 | 4,5 | 2 | 12 | 4 | 3 | 32 | 65 |
1.2. Công và công suất | 2 | 1,5 | 2 | 2 | 4 | |||||||||
1.3. Động năng; Thế năng; Cơ năng | 6 | 4,5 | 4 | 4 | 10 | |||||||||
2 | Chất khí | 2.1. Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí; Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt; Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ; Phương trình trạng thái của khí lí tưởng | 6 | 4,5 | 4 | 4 | 1 | 4,5 | 0 | 0 | 10 | 1 | 13 | 35 |
Tổng |
| 16 | 12 | 12 | 12 | 2 | 9 | 1 | 12 | 28 | 4 | 45 | 100 | |
Tỉ lệ % |
| 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 45 | 100 | |||||
Tỉ lệ chung% |
| 70 | 30 | 100 | 45 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và hai câu mức độ vận dụng cao ở một trong ba đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (ph) | |||||||||||
Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | TN | TL | |||||||
1 | Các định luật bảo toàn | 1.1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 1 | 4,5 | 1 | 6 | 2 | 2 | 23,5 | 52,5 | ||
1.2. Công và công suất | 1 | 0,75 | 1 | 1 | 2 | |||||||||||
1.3. Động năng; Thế năng; Cơ năng | 3 | 2,25 | 2 | 2 | 5 | |||||||||||
2 | Chất khí | 2.1. Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí; Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt; Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ; Phương trình trạng thái của khí lí tưởng | 3 | 2,25 | 3 | 3 | 6 | |||||||||
3 | Cơ sở của nhiệt động lực học | 3.1. Nội năng và sự biến đổi nội năng; Các nguyên lí của nhiệt động lực học | 2 | 1,5 | 2 | 2 | 1 | 4,5 | 1 | 6 | 4 | 2 | 21,5 | 47,5 | ||
4 | Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể | 4.1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình; Sự nở vì nhiệt của vật rắn | 4 | 3 | 2 | 2 | 6 | |||||||||
4.2. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng; Thực hành: Xác định hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng; Sự chuyển thể của các chất; Độ ẩm của không khí | 2 | 1,5 | 1 | 1 | 3 | |||||||||||
Tổng |
| 16 | 12 | 12 | 12 | 2 | 15 | 2 | 12 | 28 | 4 | 45 | 100 | |||
Tỉ lệ % |
| 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | 45 | 100 | |||||||
Tỉ lệ chung% |
| 70 | 30 | 100 | 45 | 100 |
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 2.1; 3.1; 4.1; 4.2 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong bốn đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
b) Bản đặc tả
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Động học chất điểm | 1.1. Chuyển động cơ; Chuyển động thẳng đều | Nhận biết: - Nêu đượcchuyển động cơ là gì. - Nêu đượcchất điểm là gì. - Nêu đượchệ quy chiếu là gì. - Nêu đượcmốc thời gian là gì. - Nêu được vận tốc là gì. - Nhận ra được chuyển động thẳng đều vànhận ra được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Thông hiểu: - Chọn được hệ quy chiếu cho một chuyển động. - Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật. - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng đều. Vận dụng: - Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. - Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng đều. | 4 | 2 | 1* | 1* |
2 | Động học chất điểm | 1.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều; Sự rơi tự do | Nhận biết: - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận tốc tức thời. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Viết được công thức tính vận tốc. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. - Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Thông hiểu: - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều. - Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều. Vận dụng: - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong các công thức: vt = v0 + at; s = v0t + at2; v2 – v02 = 2as. - Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. | 4 | 4 | 1* | 1* |
3 | Động học chất điểm | 1.3. Chuyển động tròn đều | Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Thông hiểu: - Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc của chuyển động tròn đều. Vận dụng: - Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động tròn đều. | 2 | 3 | 1** | 1** |
| 1.4. Tính tương đối của chuyển động | Nhận biết: - Nêu được tính tương đối của chuyển động về quỹ đạo và vận tốc. - Viết được công thức cộng vận tốc: Thông hiểu: - Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối của vật. Vận dụng: - Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp: Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. Vận dụng cao: - Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc. | 2 | 1 | 1** | 1** | |
| 1.5) Sai số của phép đo các đại lượng vật lí; Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. | Nhận biết: - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì. - Viết được công thức tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Thông hiểu: - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. - Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối | 2 | 1 | 0 | 0 | |
4 | Động lực học chất điểm | 2.1) Tổng hợp phân tích lực | Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được đặc điểm của vectơ lực. - Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. Thông hiểu: - Tổng hợp được hai lực thành một lực. - Phân tích được một lực thành hai lực thành phần. - Xác định được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực (2 lực hoặc 3 lực). | 2 | 1 | 0 | 0 |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Động học chất điểm | 1.1. Chuyển động cơ; Chuyển động thẳng đều | Nhận biết: - Nêu được chuyển động cơ là gì. - Nêu được chất điểm là gì. - Nêu được hệ quy chiếu là gì. - Nêu được mốc thời gian là gì. - Nêu được vận tốc là gì. - Nhận ra được chuyển động thẳng đều và nhận ra được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Thông hiểu: - Chọn được hệ quy chiếu cho một chuyển động. - Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật. - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng đều. Vận dụng: - Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. - Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng đều. | 1 | 1 | 1* | 1* |
2 | Động học chất điểm | 1.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều; Sự rơi tự do | Nhận biết: - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận tốc tức thời. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Viết được công thức tính vận tốc. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. - Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Thông hiểu: - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều. Vận dụng: - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong các công thức: vt = v0 + at; s = v0t + at2; v2 – v02 = 2as. - Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. | 1 | 1 | 1* | 1* |
3 | Động học chất điểm | 1.3. Chuyển động tròn đều | Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Thông hiểu: - Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc của chuyển động tròn đều. Vận dụng: - Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động tròn đều. | 1 | 1 | 1* | 1* |
1.4. Tính tương đối của chuyển động | Nhận biết: - Nêu được tính tương đối của chuyển động về quỹ đạo và vận tốc. - Viết được công thức cộng vận tốc: Thông hiểu: - Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối của vật. Vận dụng: - Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp: Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. Vận dụng cao: - Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc. | 1 | 1 | 1* | 1* | ||
4 | Động học chất điểm | 1.5. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí; Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. | Nhận biết: - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì. - Viết được công thức tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Thông hiểu: - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. - Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối | 1 | 0 | 0 |
..............................
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.
Tham khảo thêm
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2023 Hà Nội
Mẫu giáo án môn Vật lý lớp 12 theo công văn 5512 năm 2022
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Vật lý 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
Sản phẩm cuối khóa module 9 môn Vật lý THPT
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Vật lý 10 Cánh diều
Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Vật Lý Cao Bằng 2022
Đáp án chi tiết môn Vật Lý thi THPT quốc gia 2024
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì môn Vật lý THPT
04/08/2022 4:52:00 CHGợi ý cho bạn
-
Phiếu nhận xét đánh giá sách giáo khoa lớp 8 môn Khoa học tự nhiên
-
(Cực đẹp) Mẫu thư khen học sinh tiểu học 2024
-
Biện pháp dự thi giáo viên dạy giỏi 2025 mới cập nhật
-
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 môn Khoa học tự nhiên
-
Phụ lục 1, 3 Hoạt động trải nghiệm 8 Chân trời sáng tạo file word
-
(Cả năm) Bản đặc tả đề thi học kì môn Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
-
Phụ lục 1, 2, 3 Âm nhạc lớp 8 Kết nối tri thức 2024
-
Yêu cầu cần đạt môn Toán lớp 4 chương trình 2018
-
Kể tên một vài hoạt động giáo dục trong nhà trường thể hiện nội dung “Phối hợp các lực lượng để giáo dục cho học sinh lòng nhân ái; sự sẻ chia; hợp tác, tôn trọng sự khác biệt”
-
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 8 tỉnh Thanh Hóa
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Tài liệu giới thiệu sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản - đề 4
Về nguyên tắc thực hiện Kế hoạch chuyển đổi số trong giáo dục, ai là người có vai trò then chốt?
Phụ lục 1, 2, 3 Âm nhạc lớp 8 Kết nối tri thức 2024
Hướng dẫn nhập đánh giá giáo viên phổ thông tại trang temis.csdl.edu.vn
Đáp án thi Tìm hiểu Hồ Chí Minh - Cuộc hành trình vĩ đại