(Tuần 3) Đáp án cuộc thi Tìm hiểu kiến thức về Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình 2024

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu kiến thức về Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình 2024. Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu kiến thức về chuyển đổi số và cải cách hành chính năm 2024 tỉnh Ninh Bình đang diễn ra thu hút một lượng người tham gia khá đông với phần thưởng vô cùng hấp dẫn. Sau đây, Hoatieu.vn xin gợi ý đáp án các câu hỏi trong bài thi, mời bạn đọc tham khảo nhé.

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm cuộc thi Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm cuộc thi Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình

1. Đáp án TUẦN 3 cuộc thi Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình 2024

Câu hỏi 1: Theo Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021-2030, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số

Câu hỏi 2: Chính quyền số là chính phủ số được triển khai tại các cấp chính quyền địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã).

Câu hỏi 3: Tỉnh Ninh Bình đề ra mục tiêu đến năm 2025 số hồ sơ công việc cấp xã xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi mạng đạt 60%

Câu hỏi 4: Theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030, mục tiêu đến năm 2025, mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 90%

Câu hỏi 5: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đã ban hành Nghị quyết về xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 vào ngày 20/4/2021

Câu hỏi 6: Năm 2023, theo công bố của Bộ Nội vụ, Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Ninh Bình xếp thứ 28 trong 63 tỉnh, thành phố

Câu hỏi 7: Theo Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ, thẩm quyền đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền cấp trên đánh giá chất lượng giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết của cơ quan, đơn vị trực thuộc

- Tổ chức, cá nhân đến giao dịch, thực hiện thủ tục hành chính đánh giá chất lượng và tiến độ giải quyết thủ tục hành chính.

- Cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính tự đánh giá việc thực hiện của cơ quan mình.

Câu hỏi 8: Tỉnh Ninh Bình thực hiện thí điểm triển khai mô hình “Giáo dục đại học số” tại Trường Đại học Hoa Lư

Câu hỏi 9: Tỉnh Ninh Bình đề ra mục tiêu đến năm 2025 số hồ sơ công việc cấp huyện xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi mạng đạt 80%

Câu hỏi 10: Năm 2023, theo công bố của Bộ Nội vụ, Chỉ số cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình xếp thứ 11 trong 63 tỉnh, thành phố

2. Đáp án TUẦN 2 cuộc thi Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình 2024

Câu hỏi 1: Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) được đánh giá định kỳ hàng năm

Câu hỏi 2: Đảm bảo nguồn lực chuyển đổi số, hàng năm tỉnh Ninh Bình ưu tiên bố trí ít nhất 1.0% tổng chi cân đối ngân sách địa phương

Câu hỏi 3: Theo Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021-2030, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Sở Tư pháp chủ trì tham mưu thực hiện nội dung về cải cách thể chế

Câu hỏi 4: Trong Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình năm 2024, Sở Nội vụ thực hiện việc tổ chức lấy phiếu điều tra xã hội học để đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức quy mô cấp tỉnh năm 2024

Câu hỏi 5: Theo Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030, mục tiêu đến năm 2025, hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước) đạt tỷ lệ 70%

Câu hỏi 6: Việt Nam cần chuyển đổi số vì:

- Chính phủ số giúp Chính phủ hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn, minh bạch hơn, giảm tham nhũng

- Kinh tế số thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra giá trị mới, giúp tăng năng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng mới, thoát bẫy thu nhập trung bình

- Xã hội số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng

Câu hỏi 7: Tỉnh Ninh Bình đề ra mục tiêu đến năm 2025 số hồ sơ công việc cấp tỉnh xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi mạng đạt 90%

Câu hỏi 8: Nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông theo Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ:

- Lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền.

- Giải quyết thủ tục hành chính kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện, đúng pháp luật, công bằng, bình đẳng, khách quan, công khai, minh bạch và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyền.

- Không làm phát sinh chi phí thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân ngoài quy định của pháp luật.

Câu hỏi 9: Phương tiện chính của người dân trong thế giới số là diện thoại di động thông minh

Câu hỏi 10: Chuyển đổi số trong tổ chức mọi thành viên trong tổ chức tham gia

3. Đáp án cuộc thi Chuyển đổi số và Cải cách hành chính Ninh Bình 2024 TUẦN 1

Câu 1: Theo Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021-2030, mục tiêu đến năm 2025, mức độ hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan nhà nước đạt tối thiểu 95%

Câu 2: Tỉnh Ninh Bình đã chọn xã Yên Hòa huyện Yên Mô làm thí điểm Chuyển đổi số cấp xã

Câu 3: Chuyển đổi số là chuyển đổi/dịch chuyển:

- Tư duy con người trong tổ chức

- Công nghệ

- Quy Trình

Câu 4: Cần chuyển đổi số vì:

- Vì tăng năng suất, giảm chi phí

- Vì mở ra một không gian phát triển mới

- Vì tạo ra các giá trị ngoài giá trị truyền thống vốn có

- Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 5: Trong Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình năm 2024, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm chủ trì theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung về cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.

Câu 6: Khó khăn lớn nhất của Chuyển đổi số là thay đổi thói quen

Câu 7: Theo quy định tại Quyết định số 10/2021/QĐ-UBND ngày 26/5/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về ban hành Quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, một trong các chuẩn mực về giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức là thực hiện “4 xin, 4 luôn”, đó là: Xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ.

Câu 8: Thách thức lớn nhất của chuyển đổi số là có nhận thức đúng

Câu 9: Theo Nghị quyết 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030, mục tiêu đến năm 2025, mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính đạt tối thiểu là 90%

Câu 10: Theo Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ, quyền của tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính:

- Được hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ, nhận Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.

- Từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính.

- Phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức khi có căn cứ, chứng cứ chứng minh việc hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính không đúng quy định của pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật khác có liên quan.

4. Thể lệ Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu Chuyển đổi số trên mạng Internet tỉnh Ninh Bình

- Đối tượng tham gia cuộc thi: Là đoàn viên, CBCCVCLĐ trong các Công đoàn cơ sở (CĐCS) trực thuộc Công đoàn Viên chức tỉnh Ninh Bình.

- Nội dung cuộc thi:

Tìm hiểu một số nội dung được quy định trong các Văn bản của Đảng, Nhà nước, của tỉnh về ý nghĩa và tầm quan trọng trong xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số hướng tới chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

- Tìm hiểu một số nội dung được quy định trong các Văn bản của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Ninh Bình về công tác CCHC.

- Thời gian thi được tiến hành trong 3 tuần bắt đầu từ ngày 17/6/2024, kết thúc vào ngày 07/7/2024. Cụ thể như sau:

+ Tuấn 1: Thời gian nhận bài thi bắt đầu từ ngày 17/6/2024 và kết thúc vào ngày 23/6/2024

+ Tuần 2: Thời gian nhận bài thi bắt đầu từ ngày 24/6/2024 và kết thúc vào ngày 30/6/2024.

+ Tuần 3: Thời gian nhận bài thi bắt đầu từ ngày 01/7/2024 và kết thúc vào ngày 07/7/2024.

5. Đáp án Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu Chuyển đổi số trên mạng Internet tỉnh Ninh Bình 2023

Câu 1: Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 – 2025. Mục tiêu cụ thể đến năm 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được tổ chức đồng bộ, thống nhất trên nền tảng công nghệ số ít nhất bao nhiêu % “hồ sơ cấp huyện” được xử lý trên môi trường mạng?

70% hồ sơ

80% hồ sơĐáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

90% hồ sơ

100% hồ sơ

Căn cứ quyết định số 924/QĐ-TTg về chương trình chuyển đổ số trong xây dựng nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 – 2025

Câu 2: Thực hiện mô hình Chuyển đổi số cấp xã, phiên bản 1.0, bao gồm mấy nhóm chỉ tiêu “Đảm bảo an toàn thông tin mạng”?

1 nhóm

2 nhóm

3 nhóm

4 nhómĐáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

Căn cứ kế hoạch 164/KH-UBND tỉnh Ninh Bình

Câu 3: Triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Phát triển kinh tế số mục tiêu đến năm 2030; Tỷ trọng kinh tế số đạt bao nhiêu % GRDP?

10%

20%

30%Đáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

40%

Câu 4: Mục tiêu của Đề án 06 Giai đoạn 2025-2030. Bao nhiêu % hồ sơ công việc liên quan đến quản lý dân cư tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước)?

70%

80%Đáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

90%

100%

Câu 5: Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là gì?

Là dịch vụ bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ tục hành chính, cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu

Là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụngĐáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

Câu 6: Thang điểm đánh giá của Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số các huyện, thành phố là bao nhiêu?

600 điểm

700 điểm

765 điểm Đáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

Câu 7: Thang điểm đánh giá của Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số các xã, phường, thị trấn là bao nhiêu?

500 điểm

551 điểm Đáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

600 điểm

Căn cứ vào quyết định số 733/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình

Câu 8: Văn hóa số là gì?

Là các quy tắc ứng xử của con người trong môi trường số

Là chuẩn mực đạo đức của con người trong môi trường số

Là sự hưởng thụ các giá trị văn hóa của con người trong môi trường số

Tất cả đáp án trênĐáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

Câu 9: Chuyển đổi số đang dần thay đổi những gì?

Thay đổi cách thức sống

Thay đổi cách giao tiếp

Thay đổi cách làm việc

Tất cả đáp án trênĐáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

Câu 10: Người dân sẽ được lợi ích gì khi tham gia Chuyển đổi số?

Được cung cấp dịch vụ tốt hơn.

Có thể tiếp cận toàn bộ thị trường nhanh chóng, theo cách chưa từng có

Mang đến cơ hội bình đẳng cho người dân về tiếp cận dịch vụ, mang lại một loạt những tiến bộ lớn về chất lượng cuộc sống.

Tất cả các ý trên đều đúngĐáp án Cuộc thi chuyển đổi số tỉnh Ninh Bình

5. Đáp án tìm hiểu Chuyển đổi số trên mạng Internet 2022

Dưới đây là tổng 10 câu hỏi trong phần thi trực tuyến, mỗi một câu hỏi sẽ có 3 đáp án để người tham gia tick chọn một phương án. Mời bạn đọc tham khảo đáp án của Hoatieu.vn nhé.

Câu 1: Nghị Quyết 01-NQ/TU ngày 20/4/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 Ninh Bình nằm trong nhóm bao nhiêu địa phương dẫn đầu về chuyển đổi số của cả nước?

Đáp án: 15

Câu 2: Tỉnh Ninh Bình phấn đấu năm 2022 có ít nhất bao nhiêu đơn vị cấp xã, cấp huyện và cấp sở, ngành thực hiện thí điểm chuyển đổi số? (theo Kế hoạch số 33/KH-UBND)

Đáp án: Có 70 xã, phường, thị trấn; 03 huyện, thành phố và 5 cơ quan, đơn vị cấp sở, ngành.

Câu 3: Chuyển đổi số lấy chủ thể nào làm trung tâm?

Đáp án: Nhà nước

Câu 4: Tỉnh Ninh Bình phấn đấu năm 2022 có bao nhiêu hồ sơ công việc tại cấp tỉnh, huyện và xã được quản lý, xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi trường mạng? (theo Kế hoạch số 33/KH-UBND)

Đáp án: 80% cấp tỉnh, 60% cấp huyện và 40% cấp xã

Câu 5: Tỉnh Ninh Bình phấn đấu trong năm 2022 có ít nhất bao nhiêu đơn vị cấp tỉnh và UBND cấp huyện tham gia mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số? (theo Kế hoạch số 33/KH-UBND)

Đáp án: 10 sở, ban, ngành của tỉnh và 04 huyện, thành phố

Câu 6: Khi gặp sự cố về an toàn mạng, người dân có thể truy cập vào địa chỉ nào để được tư vấn, hỗ trợ?

Đáp án: https://khonggianmang.vn/

Câu 7: Phát triển Chính quyền số tập trung vào những nội dung nào?

Đáp án: Tất cả các ý trên.

Câu 8: Làm sao để an toàn trong môi trường số?

Đáp án: Cả 2 đáp án trên.

Câu 9: Tỉnh Ninh Bình phấn đấu năm 2022 có ít nhất bao nhiêu % hồ sơ Thủ tục hành chính được tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả giải quyết hoàn toàn trực tuyến? (theo Kế hoạch số 33/KH-UBND)

Đáp án: 30%

Câu 10: Chuyển đổi số đang dần thay đổi những gì?

Đáp án: Tất cả đáp án trên

Trên đây, Hoatieu.vn đã phân tích và giúp bạn đọc tìm hiểu về Đáp án tìm hiểu Chuyển đổi số trên mạng Internet 2024

Mời bạn đọc tham khảo các bài viết liên quan tại mục Bài thu hoạch, dự thi và mục Có thể bạn chưa biết? của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
16 6.978
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi