(Bản 1, Bản 2) Đáp án câu hỏi tập huấn Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 5 môn Hoạt động trải nghiệm
Chân trời sáng tạo
- 1. Đáp án tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 5 CTST Bản 1
- Câu 1. Các năng lực đặc thù của hoạt động trải nghiệm là
- Câu 2. Lực lượng chính tổ chức, hướng dẫn HĐTN trong nhà trường tiểu học là:
- Câu 3: Đây là tên của các chủ đề thực hiện vào tháng mấy theo HĐTN 5 – CTST bản 1:
- Câu 4: Quy trình thiết kế và tổ chức HĐTN theo chủ đề được tiến hành theo các giai đoạn:
- Câu 5: Vở bài tập HĐTN 5 – CTST bản 1 được sử dụng để:
- Câu 6: Thư gửi phụ huynh trong Sách giáo viên HĐTN 5 – CTST bản 1 dùng để:
- Câu 7: Khi phân tích cách tổ chức hoạt động của GV cần làm rõ các vấn đề:
- Câu 8. Cần căn cứ vào đâu để lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh?
- Câu 9. Sự linh hoạt của tổ chuyên môn khi thực hiện xây dựng Kế hoạch giáo dục HĐTN 5 – CTST bản 1 thể hiện ở việc:
- Câu 10. SGK HĐTN 5 – CTST bản 1 đã tạo điều kiện cho HS tự đánh giá thường xuyên và định kì kết quả hoạt động của bản thân theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT như thế nào?
- 2. Đáp án tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 5 CTST Bản 2
- 1. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo góp phần phát triển phẩm chất và năng lực cốt lõi nào của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018?
- 2. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo đáp ứng các yêu cầu cần đạt của phẩm chất và năng lực nào của chương trình Hoạt động trải nghiệm?
- 3. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo chú trọng thể hiện nội dung các vùng miền trong những nội dung nào?
- 4. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo gồm những mạch nội dung nào theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018?
- 5. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được thực hiện trong những loại hình cơ bản nào?
- 6. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo có thể được thực hiện với các phương thức tổ chức nào?
- 7. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo gồm:
- 8. Theo sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo, hoạt động nào có tỉ trọng lớn nhất khi tổ chức Hoạt động trải nghiệm trong mỗi chủ đề?
- 9. Những đối tượng nào tham gia đánh giá kếtquả Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo?
- 10. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo gồm các chủ đề nào?
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới môn Hoạt động trải nghiệm 5 Chân trời sáng tạo - Tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa mới là hoạt động có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy học theo mục tiêu Chương trình GDPT 2018. Trong bài viết này, Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc Câu hỏi tập huấn SGK mới lớp 5 môn Hoạt động trải nghiệm cùng gợi ý Đáp án tập huấn môn HĐTN 5 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Lưu ý: Đáp án 10 câu hỏi tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Chân trời sáng tạo chỉ mang tính chất tham khảo!

1. Đáp án tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 5 CTST Bản 1
Câu 1. Các năng lực đặc thù của hoạt động trải nghiệm là
A. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực giải quyết vấn đề
B. Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động
C. Năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động và năng lực định hướng nghề nghiệp
D. Năng lực định hướng nghề nghiệp và năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động
Câu 2. Lực lượng chính tổ chức, hướng dẫn HĐTN trong nhà trường tiểu học là:
A. Giáo viên Tổng phụ trách Đội.
B. Giáo viên chủ nhiệm lớp và tổng phụ trách Đội.
C. Giáo viên chủ nhiệm lớp.
D. Giáo viên chuyên trách Âm nhạc, Mĩ thuật.
Câu 3: Đây là tên của các chủ đề thực hiện vào tháng mấy theo HĐTN 5 – CTST bản 1:
- An toàn cho em – An toàn cho mọi người
- Em và môi trường xanh
- Hành động vì cộng đồng
- Nghề em mơ ước
- Hội chợ xuân và quản lí chi tiêu
- Phát triển bản thân, thích ứng với môi trường mới
A. Tháng 3, 2, 1, 5, 10, 12.
B. Tháng 10, 4, 12, 5, 1, 2.
C. Thàng 3, 5, 10, 12, 9, 1.
D. Tháng 3, 9, 1, 5, 10, 12.
Câu 4: Quy trình thiết kế và tổ chức HĐTN theo chủ đề được tiến hành theo các giai đoạn:
A. Nhận diện – Khám phá; Luyện tập – Vận dụng
B. Nhận diện – Khám phá; Tìm hiểu – Mở rộng; Thực hành – Vận dụng
C. Nhận diện – Khám phá; Tìm hiểu – Mở rộng, Thực hành – Vận dụng; Đánh giá – Phát triển.
D. Nhận diện – Khám phá; Tìm hiểu – Mở rộng; Vận dụng – Đánh giá
Câu 5: Vở bài tập HĐTN 5 – CTST bản 1 được sử dụng để:
A. Học sinh bắt buộc sử dụng để tham gia các hoạt động
B. Học sinh phải dùng để làm phiếu đánh giá kết quả thực hiện sau mỗi chủ đề.
C. Làm minh chứng cho kết quả hoạt động của học sinh và được lưu trữ trong hồ sơ hoạt động cá nhân của các em
D. Học sinh có vở bài tập để chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Câu 6: Thư gửi phụ huynh trong Sách giáo viên HĐTN 5 – CTST bản 1 dùng để:
A. Phụ huynh chấm điểm những hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh.
B. Phụ huynh tổ chức những hoạt động rèn luyện ở nhà của học sinh.
C. Phụ huynh chia sẻ những điều mong muốn với giáo viên.
D. Phụ huynh quan sát, hỗ trợ, nhận xét những hoạt động ở nhà của con em mình.
Câu 7: Khi phân tích cách tổ chức hoạt động của GV cần làm rõ các vấn đề:
A. Cách giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ để từ đó rút ra phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động mà giáo viên đã sử dụng.
B. Cách giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, cách động viên, khích lệ và khả năng bao quát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
C. Cách giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ
D. Cách giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ và động viên học sinh
Câu 8. Cần căn cứ vào đâu để lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh?
A. Căn cứ vào các mạch nội dung được quy định trong Chương trình.
B. Căn cứ vào Kế hoạch giáo dục môn học, Kế hoạch hoạt động chính trị, xã hội, văn hoá của địa phương
C. Căn cứ vào kế hoạch bài dạy đã được tổ bộ môn phê duyệt.
D. Căn cứ vào Chương trình giáo dục, Kế hoạch giáo dục nhà trường, Kế hoạch hoạt động chính trị, xã hội, văn hoá của địa phương.
Câu 9. Sự linh hoạt của tổ chuyên môn khi thực hiện xây dựng Kế hoạch giáo dục HĐTN 5 – CTST bản 1 thể hiện ở việc:
A. Tổ chuyên môn cần phải gom các tiết của cùng chủ đề thành ngày trải nghiệm lớn như Hội chợ xuân, Tết Trung Thu,…
B. Tổ chuyên môn có thể chủ động lựa chọn thời gian, nội dung, hình thức thực hiện chủ để trải nghiệm đáp ứng YCCĐ của CT GDPT.
C. Tổ chuyên môn có thể thay đổi hình thức hoạt động trong chủ đề nhưng không được thay các tình huống thực hành.
D. Tổ chuyên môn có thể xây dựng kế hoạch mỗi tháng một ngày hoạt động trải nghiệm mà không cần tiến hành theo tuần, tiết.
Câu 10. SGK HĐTN 5 – CTST bản 1 đã tạo điều kiện cho HS tự đánh giá thường xuyên và định kì kết quả hoạt động của bản thân theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT như thế nào?
A. Sau mỗi Hoạt động / chủ đề phụ huynh được đề nghị theo dõi và đồng hành, nhận xét con trong quá trình trải nghiệm ở nhà và ngoài nhà trường.
B. Sau mỗi Hoạt động / chủ đề GV đồng hành cùng các em thực hiện các hoạt động trải nghiệm và nhận xét để các em tiến bộ.
C. Sau mỗi Hoạt động / chủ đề HS tự suy nghĩ, hồi tưởng và xác định mức độ hoàn thành hoạt động của bản thân và tham gia nhận xét bạn về thái độ tham gia hoạt động, đóng góp cho sản phẩm của nhóm,… trong quá trình hoạt động
D. Sau mỗi Hoạt động / chủ đề các bạn trong nhóm sẽ cùng nhau đánh giá kết quả hoạt động của chủ đề
2. Đáp án tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 5 CTST Bản 2
10 CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5
Bộ sách Chân trời sáng tạo (Bản 2)
Với mỗi câu hỏi dưới đây, hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất.
1. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo góp phần phát triển phẩm chất và năng lực cốt lõi nào của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018?
- Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Định hướng nghề nghiệp; Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Thích ứng với cuộc sống.
- Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giao tiếp và hợp tác; Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
- Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giao tiếp và hợp tác; Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Thích ứng với cuộc sống.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Thiết kế và tổ chức hoạt động; Giao tiếp và hợp tác; Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
2. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo đáp ứng các yêu cầu cần đạt của phẩm chất và năng lực nào của chương trình Hoạt động trải nghiệm?
- Thích ứng với cuộc sống; Thiết kế và tổ chức hoạt động; Định hướng nghề nghiệp.
- Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giao tiếp và hợp tác.
- Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
- Thích ứng với cuộc sống; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giao tiếp và hợp tác.
3. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo chú trọng thể hiện nội dung các vùng miền trong những nội dung nào?
- Các hoạt động cộng đồng.
- Trang phục mang tính vĕn hoá vùng miền.
- Nghề địa phương.
- Cả 3 phương án trên.
4. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo gồm những mạch nội dung nào theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018?
- Hướng đến nghề nghiệp, hướng đến tự nhiên và xã hội.
- Hướng vào bản thân, hướng đến tự nhiên và xã hội.
- Hướng vào bản thân, hướng đến tự nhiên, xã hội và hướng nghiệp.
- Hướng đến gia đình, tự nhiên và xã hội.
5. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được thực hiện trong những loại hình cơ bản nào?
- Hoạt động tập thể, Sinh hoạt dưới cờ, Câu lạc bộ.
- Sinh hoạt lớp và Sinh hoạt dưới cờ, Câu lạc bộ.
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề, Sinh hoạt lớp, Sinh hoạt dưới cờ, Câu lạc bộ.
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề, Sinh hoạt lớp, Sinh hoạt dưới cờ.
6. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo có thể được thực hiện với các phương thức tổ chức nào?
- Phương thức có tính khám phá, thể nghiệm, cống hiến và nghiên cứu.
- Phương thức có tính cống hiến, khám phá và thể nghiệm.
- Phương thức có tính nghiên cứu, khám phá và thể nghiệm.
- Phương thức có tính thể nghiệm, cống hiến và nghiên cứu.
7. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo gồm:
- 9 chủ đề; 4 mạch nội dung; 3 loại hình hoạt động.
- 9 chủ đề; 3 mạch nội dung; 3 loại hình hoạt động.
- 9 chủ đề; 3 mạch nội dung; 4 loại hình hoạt động.
- 9 chủ đề; 4 mạch nội dung; 4 loại hình hoạt động.
8. Theo sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo, hoạt động nào có tỉ trọng lớn nhất khi tổ chức Hoạt động trải nghiệm trong mỗi chủ đề?
- Chia sẻ kinh nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng.
- Vận dụng thực tiễn.
- Đánh giá.
9. Những đối tượng nào tham gia đánh giá kếtquả Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo?
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tổ chức hoạt động.
- Tự bản thân học sinh và bạn bè.
- Phụ huynh và cộng đồng.
- Cả 3 phương án trên.
10. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 5 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo gồm các chủ đề nào?
- Thể hiện trách nhiệm với gia đình; Xây dựng tình bạn, tình thầy trò; Tham gia các hoạt động xã hội; Tập kinh doanh; Phòng chống và ứng phó với hoả hoạn; Tự chủ và thích ứng với môi trường học tập mới; Khám phá sự thay đổi của bản thân; Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và môi trường; Ước mơ nghề nghiệp của em.
- Khám phá sự thay đổi của bản thân; Thể hiện trách nhiệm với gia đình; Giữ gìn tình bạn, tình thầy trò; Tham gia các hoạt động xã hội; Tập kinh doanh và quản lí chi tiêu; Phòng chống và ứng phó với hoả hoạn; Tự chủ và thích ứng với môi trường học tập mới; Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và môi trường; Ước mơ nghề nghiệp của em.
- Khám phá sự thay đổi của bản thân; Thể hiện trách nhiệm với gia đình; Giữ gìn tình bạn, tình thầy trò; Tham gia các hoạt động xã hội; Quản lí chi tiêu; Phòng chống và ứng phó với hoả hoạn; Tự chủ và thích ứng với môi trường học tập mới; Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Ước mơ nghề nghiệp của em.
- Khám phá sự thay đổi của bản thân; Thể hiện trách nhiệm với gia đình; Giữ gìn tình bạn; Tham gia các hoạt động xã hội; Tập kinh doanh và quản lí chi tiêu; Phòng chống và ứng phó với hoả hoạn; Thích ứng với môi trường học tập mới; Bảo tồn cảnh quan và môi trường; Ước mơ nghề nghiệp của em.
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác Dành cho giáo viên trên chuyên mục Tài liệu.
- Chia sẻ:
Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Tham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án tập huấn Bồi dưỡng bình đẳng giới 2025
-
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính 2025
-
Gợi ý Đáp án Module 8 năm 2025 đầy đủ nhất
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 06
-
Bài thu hoạch Mô đun 3: Phát triển chuyên môn của bản thân 2025
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 04
-
Thầy cô hãy nêu những dấu hiệu về việc mất an toàn hoặc bạo lực học đường đối với học sinh trong video trên
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 07 năm 2025 mới nhất
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15 năm 2025
-
Tổng hợp 35 bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non theo Thông tư 12
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 05 năm 2025 mới nhất
-
Đáp án Module 7 chi tiết năm 2025 (Mới cập nhật)

Bài viết hay Tập huấn giáo viên
Bản mô tả phương án ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt động học module 9 môn Âm nhạc
Bài tập cuối khóa module 4 Hóa học THPT
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH1
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module MN15
Đáp án tập huấn Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đáp án trắc nghiệm module 5 môn Khoa học tự nhiên THCS