Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến 2021 Bảng B khối THCS
Đáp án câu hỏi thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến mới nhất 2021. Đây là bộ câu hỏi cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu luật trẻ em 2016 có đáp án. Sau đây là nội dung chi tiết câu hỏi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến. Mời các bạn cùng theo dõi.
- Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến 2021 bảng A Tiểu Học
- Cách đăng ký dự thi tìm hiểu Luật trẻ em
- Câu hỏi về Luật trẻ em 2016
- Luật Trẻ em số 102/2016/QH13
Đáp án thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến THCS
- Đáp án thi Tìm hiểu Luật trẻ em 2021 dành cho THCS
- 1. Câu hỏi vòng 4 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 2. Đáp án vòng 4 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 3. Câu hỏi vòng 3 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 4. Đáp án vòng 3 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 5. Câu hỏi vòng 2 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 6. Đáp án vòng 2 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 7. Câu hỏi vòng 1 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
- 8. Đáp án vòng 1 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
Cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em thủ đô đã chính thức được phát động dành cho đối tượng học sinh tiểu học và THCS trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội. Để tham gia dự thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016, các thí sinh truy cập vào website luattreemthudo.vn. Thời gian dự thi bắt đầu từ ngày 10/9 đến hết ngày 23/9/2021 được chia ra 2 bảng cụ thể.
Bảng A dành cho học sinh tiểu học thi từ 10/9 đến 16/9/2021.
Bảng B dành cho học sinh THCS thi từ 17/9 đến 23/9/2021.
Lưu ý: Đáp án trong bài mang tính chất tham khảo. Không phải đáp án chính thức của cuộc thi.
Đáp án thi Tìm hiểu Luật trẻ em 2021 dành cho THCS
Đáp án câu hỏi thi trực tuyến Tìm hiểu Luật trẻ em 2021 vòng 2 dành cho học sinh THCS ngày 17/9/2021.
Câu 1: Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động của trẻ em là?
A: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh
B: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đ
C: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến
D: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát tri
Câu 2: Trong quy định về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Luật trẻ em, những người nào được ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc, sức khỏe, dinh dưỡng?
A: Phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi và trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
B: Bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại.
C: Trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi
D: Trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi và trẻ em bị xâm hại.
Câu 3: Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội của trẻ em là?
A: Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ; có quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, năng lực của trẻ em.
B: Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng lực của t
C: Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành của trẻ em.
D: Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp.
Câu 4: Luật trẻ em quy định cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình hình nào?
A: Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình cơ sở công lập.
B: Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình cơ sở công lập và cơ sở tư nhân.
C: Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình cơ sở công lập và cơ sở ngoài công lập.
D: Cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được tổ chức theo loại hình cơ sở công lập, cơ sở ngoài công lập và cơ sở tư nhân.
Câu 5: Luật trẻ em quy định có mấy hình thức chăm sóc thay thế, những hình thức nào?
A: 3 hình thức: Chăm sóc thay thế bởi người thân thích; Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích; Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi (việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi).
B: 4 hình thức: Chăm sóc thay thế bởi người thân thích; Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích; Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi (việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi);
C: 5 hình thức: Chăm sóc thay thế bởi người thân thích; Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích; Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi (việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật; Chăm sóc thay thế t
D: 6 hình thức: Chăm sóc thay thế tại cộng đồng; Chăm sóc thay thế bởi người thân thích; Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích; Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi (việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định c
Câu 6: Cha mẹ và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm nào sau đây để bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình?
A: Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến, nguyện vọng của trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em và Điều kiện, hoàn cảnh của gia đình.
B: Tạo Điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận các nguồn thông tin an toàn, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
C: Tạo Điều kiện để trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng đối với những quyết định, vấn đề của gia đình liên quan đến trẻ em; Không cản trở trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Có bao nhiêu nhóm “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt”?
A: 12 nhóm
B: 13 nhóm
C: 14 nhóm
D: 15 nhóm
Câu 8: Tổ chức nào đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em và giám sát việc thực hiện quyền trẻ em theo ý kiến, nguyện vọng của trẻ em?
A: Bộ Giáo dục& Đào tạo
B: Bộ Lao động Thương binh &Xã hội
C: Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
D: Bộ Công an
Câu 9: Cơ quan/Tổ chức nào là tổ chức đại diện tiếng nói nguyện vọng của trẻ em?
A: Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
B: Hội Bảo vệ quyền trẻ em
C: Nhà trường nơi em học tập
D: Bộ Lao động thương binh và xã hội
Câu 10: Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường là nội dung gì trong các nội dung sau?
A: Bảo đảm về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
B: Bảo đảm Điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch cho trẻ em
C: Bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em
D: Bảo đảm về giáo dục cho trẻ em.
Câu 11: Tại Điều 10 Luật Trẻ em quy định về Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; có bao nhiêu nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt?
A: 17 Nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
B: 16 Nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
C: 15 Nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
D: 14 Nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Câu 12: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm các nhóm sau đây?
A: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi lương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sơ sở; trẻ em bị tổ
B: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi lương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sơ sở; trẻ em bị tổ
C: Trẻ em không nơi lương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sơ sở; trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do
D: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi lương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sơ sở
Câu 13: Luật Trẻ em đã được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày tháng năm nào?
A: Ngày 05/4/2015
B: Ngày 04/5/2015
C: Ngày 05/4/2016
D: Ngày 04/5/2016
Câu 14: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em là?
A: Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo nào.
B: Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C: Trẻ em có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
D: Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Nhà trường, cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm nào sau đây để bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác?
A: Tổ chức và tạo Điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hộ
B: Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định về giáo dục có liên quan đến học sinh; công khai thông tin về kế hoạch học tập và rèn luyện, chế độ nuôi dưỡng và các Khoản đóng góp theo quy định
C: Tạo Điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về chất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm; Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết th
D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em thông qua các hình thức nào?
A: Diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, cuộc thi, sự kiện
B: Thông qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em; hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động vì trẻ em.
C: Hoạt động của câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em được thành lập theo quy định của pháp luật; Tham vấn, thăm dò, lấy ý kiến trẻ em; Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trực tiếp hoặc qua kênh truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội và các hình thức thông tin
D: Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em thông qua các hình thức nào?
A: Diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, cuộc thi, sự kiện; Thông qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em; hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B: Hoạt động của câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em được thành lập theo quy định của pháp luật; Tham vấn, thăm dò, lấy ý kiến trẻ em
C: Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trực tiếp hoặc qua kênh truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội và các hình thức thông tin khác
D: Tất cả các ý trên
Câu 18: Tại Điều 11 Luật Trẻ em quy định về Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào Tháng nào hằng năm và với mục đích gì?
A: Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 5 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế ho
B: Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 7 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế ho
C: Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế ho
D: Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 8 (âm lịch) hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương tr
Câu 19: Bổn phận của trẻ em đối với bản thân là?
A: Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân.
B: Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
C: Chăm chỉ học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống lang thang.
D: Cả A, B, C đều đúng
Câu 20: Kết cấu của Luật Trẻ em bao gồm bao nhiêu Chương, bao nhiêu Điều?
A: 7 Chương với 105 Điều
B: 7 Chương với 106 Điều
C: 7 Chương với 107 Điều
D: 7 Chương với 108 Điều
1. Câu hỏi vòng 4 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
Sau đây là đáp án và câu hỏi thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến vòng 4 khối THCS với chủ đề phòng, chống xâm hại trẻ em, mở thi từ ngày 4/2/2020 đến 16/2/2020.
2. Đáp án vòng 4 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
1.C | 2.A | 3.A | 4.A | 5.B | 6.D | 7.A | 8.C | 9.A | 10.B |
11.B | 12.D | 13.B | 14.A | 15.C | 16.C | 17.B | 18.A | 19.C | 20.C |
21.B | 22.A | 23.A | 24.B | 25.A | 26.D | 27.B | 28.B | 29.A | 30.C |
3. Câu hỏi vòng 3 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
(2019-12-31 09:00:00 - 2020-01-12 22:00:00)
4. Đáp án vòng 3 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
1.A | 2.C | 3.C | 4.A | 5.D | 6.B | 7.A | 8.A | 9.B | 10.B |
11.A | 12.A | 13.A | 14.A | 15.A | 16.C | 17.A | 18.A | 19.B | 20.B |
21.D | 22.C | 23. | 24.B | 25. | 26.A | 27.D | 28.A | 29.D | 30.B |
5. Câu hỏi vòng 2 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
6. Đáp án vòng 2 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
1.C | 2.D | 3.A |
4.A | 5.B | 6.C |
7.A | 8.A | 9.A |
10.A | 11.D | 12.B |
13.B | 14.C | 15.C |
16.A | 17.D | 18.D |
19.D | 20.B | 21.A |
22.B | 23.D | 24.A |
25.A | 26.B | 27.C |
28.A | 29.C | 30.C |
Sau đây là đáp án và câu hỏi thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến vòng 1 khối THCS với chủ đề Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, mở thi từ ngày 11/11/2019 đến 24/11/2019.
7. Câu hỏi vòng 1 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
8. Đáp án vòng 1 thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến khối THCS
Câu 1. C | Câu 11. B | Câu 21. C |
Câu 2. D | Câu 12. B | Câu 22. B |
Câu 3. C | Câu 13. B | Câu 23. C |
Câu 4. C | Câu 14. B | Câu 24. A |
Câu 5. C | Câu 15. A | Câu 25. A |
Câu 6. A | Câu 16. B | Câu 26. A |
Câu 7. A | Câu 17. C | Câu 27. C |
Câu 8. C | Câu 18. D | Câu 28. B |
Câu 9. C | Câu 19. B | Câu 29. A |
Câu 10.C | Câu 20. A | Câu 30. C |
Ngoài ra các bạn có thể làm thử đề thi trắc nghiệm tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyến trên hoatieu.vn giúp bổ sung thêm kiến thức để các bạn vững vàng bước vào phần thi chính thức:
Vòng 2 với chủ đề Quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em sẽ bắt đầu từ ngày 25/11/2019 09:00 - 08/12/2019 22:00. Nội dung câu hỏi và đáp án vòng 2 cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em trực tuyếnđược Hoatieu.vn cập nhật ngay khi vòng thi bắt đầu. Mời các bạn đón xem.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
15 hành vi cấm làm với trẻ em
Cuộc thi tìm hiểu luật trẻ em trực tuyến 2020
Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em
Câu hỏi đáp về Luật trẻ em mới nhất
Đáp án cuộc thi tìm hiểu Luật trẻ em 2016 Bảng A khối Tiểu học
Câu hỏi về Luật trẻ em 2016
Luật Trẻ em số 102/2016/QH13
Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em 2024
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Bài dự thi
Đáp án thi Tìm hiểu kiến thức về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và phòng, chống rác thải nhựa 2024
Vẽ tranh tình hữu nghị Việt Nam - Cuba đơn giản, đẹp nhất
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 60 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân
Đáp án cuộc thi 90 năm đảng bộ Kon Tum
Bài phát biểu kỷ niệm ngày sinh nhật Bác
Đáp án thi Tìm hiểu 75 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Lào Cai