Thông tư 23/2019/TT-NHNN - Một số quy định mới khi sử dụng Ví điện tử từ ngày 07/01/2020

Thông tư số 23/2019/TT-NHNN

Thông tư 23/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.

Ngày 22/11/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư 23/2019/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán. Theo đó, tổng hạn mức giao dịch qua các Ví điện tử cá nhân của 01 khách hàng tại 01 tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử (bao gồm giao dịch thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ hợp pháp và giao dịch chuyển tiền từ Ví điện tử cho Ví điện tử khác do cùng tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử mở) tối đa 100 triệu đồng Việt Nam trong một tháng. Trừ trường hợp, Ví điện tử cá nhân của người có ký hợp đồng/thỏa thuận làm đơn vị chấp nhận thanh toán với tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 23/2019/TT-NHNN

Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2019

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 39/2014/TT-NHNN NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2014 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HƯỚNG DẪN VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN

Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một s điều của Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt; Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đi, bổ sung một số điều của Nghị định s 101/2012/NĐ-CP; Nghị định s 16/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một s điều của các Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Căn cứ Nghị định s 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thanh toán;

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư s 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán

1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản 7 và bổ sung khoản 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 và 19 vào Điều 3 như sau:

“2. Dịch vụ bù trừ điện tử là dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực hiện việc tiếp nhận, đối chiếu dữ liệu thanh toán và tính toán kết quả số tiền phải thu, phải trả sau khi bù trừ giữa các thành viên tham gia để thực hiện việc quyết toán cho các bên có liên quan.”.

“7. Tài khoản đảm bảo thanh toán là tài khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam của tổ chức cung ứng dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán mở tại ngân hàng hợp tác để đảm bảo cho việc cung ứng các dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán.”.

“9. Tổ chức chủ trì hệ thống bù trừ điện tử (sau đây gọi là Tổ chức chủ trì BTĐT) là tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) cấp phép cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ bù trừ điện tử và được tham gia, kết nối trực tiếp vào Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Quốc gia (Hệ thống TTĐTLNH) để thực hiện quyết toán bù trừ điện tử.

10. Hệ thống bù trừ điện tử (sau đây gọi là Hệ thống BTĐT) là hệ thống thanh toán do Tổ chức chủ trì BTĐT xây dựng, sở hữu và tổ chức vận hành để cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử.

11. Thành viên của Hệ thống BTĐT (sau đây gọi là thành viên) là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và tổ chức khác đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn thành viên theo quy định của Tổ chức chủ trì BTĐT và được kết nối với Hệ thống BTĐT để gửi, nhận và xử lý giao dịch thanh toán. Thành viên gồm thành viên quyết toán và thành viên không quyết toán.

12. Thành viên quyết toán là thành viên có thiết lập Hạn mức nợ ròng trong thanh toán bù trừ điện tử quy định tại khoản 14 Điều này để thực hiện giao dịch thanh toán qua Hệ thống BTĐT và mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) để quyết toán bù trừ điện tử.

13. Thành viên không quyết toán là thành viên thực hiện các nghĩa vụ thanh toán, quyết toán trong giao dịch chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử thông qua thành viên quyết toán.

14. Hạn mức nợ ròng trong thanh toán bù trừ điện tử (sau đây gọi là Hạn mức BTĐT) là mức giới hạn giá trị thanh toán tối đa đối với khoản chênh lệch bù trừ phải trả của thành viên quyết toán trong phiên giao dịch bù trừ điện tử.

15. Kết quả quyết toán ròng bù trừ điện tử (sau đây gọi là kết quả BTĐT) là bảng số liệu do Tổ chức chủ trì BTĐT lập sau khi kết thúc mỗi phiên giao dịch bù trừ điện tử, phản ánh tổng hợp chênh lệch phải thu, phải trả cuối cùng của từng thành viên quyết toán trong phiên giao dịch đó.

16. Quyết toán bù trừ điện tử (sau đây gọi là quyết toán BTĐT) là việc thực hiện thanh toán các khoản chênh lệch phải thu, phải trả theo kết quả quyết toán ròng thông qua tài khoản thanh toán của các thành viên quyết toán tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch). Tổ chức chủ trì BTĐT gửi Ngân hàng Nhà nước (qua hệ thống TTĐTLNH) kết quả BTĐT để thực hiện việc xử lý quyết toán BTĐT.

17. Khả năng chi trả của thành viên quyết toán (sau đây gọi là khả năng chi trả) là số dư Có trên tài khoản thanh toán của thành viên quyết toán tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) tại thời điểm xử lý quyết toán BTĐT.

18. Ngân hàng hợp tác là ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có ký hợp đồng hoặc thỏa thuận với tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán về việc hợp tác cung ứng các dịch vụ trung gian thanh toán cho khách hàng.

19. Ngân hàng liên kết là ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nơi khách hàng sử dụng Ví điện tử mở tài khoản thanh toán và/hoặc thẻ ghi nợ, trong đó tài khoản thanh toán và/hoặc thẻ ghi nợ này được khách hàng sử dụng để liên kết với Ví điện tử của khách hàng.

Ngân hàng liên kết thực hiện liên kết Ví điện tử với tài khoản thanh toán (hoặc thẻ ghi nợ) của khách hàng thông qua kết nối trực tiếp với tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử (trường hợp ngân hàng liên kết đồng thời là ngân hàng hợp tác) hoặc thông qua kết nối giữa tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử và tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính và dịch vụ bù trừ điện tử (trong trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính và dịch vụ bù trừ điện từ đã có thỏa thuận với ngân hàng liên kết về việc liên kết Ví điện tử với tài khoản thanh toán (hoặc thẻ ghi nợ) mở tại ngân hàng liên kết).”.

..........................................

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Ngân hàng được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 23/2019/TT-NHNN
Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2019
THÔNG
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG SỐ 39/2014/TT-NHNN NGÀY
11 THÁNG 12 NĂM 2014 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà ớc Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật Các tổ chức n dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về
thanh toán không dùng tiền mặt; Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016
của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP; Nghị định
số 16/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản nhà nước
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thanh toán;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông số 39/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông số 39/2014/TT-NHNN ngày 11
tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch
vụ trung gian thanh toán
1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản 7 bổ sung khoản 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18
19 vào Điều 3 như sau:
“2. Dịch vụ trừ điện tử dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực hiện việc tiếp nhận,
đối chiếu dữ liệu thanh toán tính toán kết quả số tiền phải thu, phải trả sau khi trừ giữa
các thành viên tham gia để thực hiện việc quyết toán cho các bên có liên quan.”.
“7. Tài khoản đảm bảo thanh toán tài khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam của tổ chức
cung ứng dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán mở tại ngân hàng hợp tác để đảm bảo cho việc
cung ứng các dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán.”.
“9. Tổ chức chủ trì hệ thống trừ điện tử (sau đây gọi Tổ chức ch trì BTĐT) là tổ chức
cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán được Ngân ng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi
Ngân hàng Nhà nước) cấp phép cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ trừ
điện tử được tham gia, kết nối trực tiếp vào Hệ thống thanh toán điện t liên ngân ng
Quốc gia (Hệ thống TTĐTLNH) để thực hiện quyết toán trừ điện tử.
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
10. Hệ thống trừ điện tử (sau đây gọi Hệ thống BTĐT) hệ thống thanh toán do Tổ
chức chủ trì BTĐT xây dựng, sở hữu tổ chức vận hành để cung ứng dịch vụ chuyển
mạch tài chính trừ điện tử.
11. Thành viên của Hệ thống BTĐT (sau đây gọi thành viên) tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tổ chức khác đáp ứng các yêu
cầu, tiêu chuẩn thành viên theo quy định của Tổ chức chủ t BTĐT được kết nối với Hệ
thống BTĐT để gửi, nhận xử giao dịch thanh toán. Thành viên gồm thành viên quyết
toán thành viên không quyết toán.
12. Thành viên quyết toán là thành viên thiết lập Hạn mức nợ ròng trong thanh toán
trừ điện tử quy định tại khoản 14 Điều này để thực hiện giao dịch thanh toán qua Hệ thống
BTĐT mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) để quyết toán
trừ điện tử.
13. Thành viên không quyết toán thành viên thực hiện các nghĩa vụ thanh toán, quyết
toán trong giao dịch chuyển mạch tài chính trừ điện tử thông qua thành viên quyết
toán.
14. Hạn mức nợ ròng trong thanh toán trừ điện t (sau đây gọi Hạn mức BTĐT)
mức giới hạn giá trị thanh toán tối đa đối với khoản chênh lệch trừ phải trả của thành
viên quyết toán trong phiên giao dịch trừ điện tử.
15. Kết quả quyết toán ròng trừ điện tử (sau đây gọi kết quả BTĐT) bảng số liệu do
Tổ chức chủ trì BTĐT lập sau khi kết thúc mỗi phiên giao dịch trừ điện tử, phản ánh
tổng hợp chênh lệch phải thu, phải trả cuối cùng của từng thành viên quyết toán trong phiên
giao dịch đó.
16. Quyết toán trừ điện tử (sau đây gọi quyết toán BTĐT) là việc thực hiện thanh toán
các khoản chênh lệch phải thu, phải trả theo kết quả quyết toán ròng thông qua tài khoản
thanh toán của các thành viên quyết toán tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch). Tổ chức
chủ trì BTĐT gửi Ngân hàng Nhà nước (qua hệ thống TTĐTLNH) kết quả BTĐT để thực
hiện việc xử quyết toán BTĐT.
17. Khả năng chi trả của thành viên quyết toán (sau đây gọi khả năng chi trả) số
trên tài khoản thanh toán của thành viên quyết toán tại Ngân ng Nhà nước (Sở Giao dịch)
tại thời điểm xử quyết toán BTĐT.
18. Ngân hàng hợp tác ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hợp đồng hoặc
thỏa thuận với t chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán về việc hợp tác cung ứng các
dịch vụ trung gian thanh toán cho khách hàng.
19. Ngân ng liên kết ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nơi khách hàng sử
dụng điện tử mở tài khoản thanh toán và/hoặc thẻ ghi nợ, trong đó tài khoản thanh toán
và/hoặc thẻ ghi nợ này được khách hàng sử dụng để liên kết với Ví điện tử của khách ng.
Ngân hàng liên kết thực hiện liên kết điện tử với tài khoản thanh toán (hoặc thẻ ghi nợ)
của khách hàng thông qua kết nối trực tiếp với tổ chức cung ứng dịch vụ điện tử (trường
hợp ngân hàng liên kết đồng thời ngân hàng hợp tác) hoặc thông qua kết nối giữa tổ chức
cung ứng dịch vụ điện tử tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính dịch vụ
trừ điện tử (trong trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính dịch
vụ trừ điện từ đã thỏa thuận với ngân hàng liên kết về việc liên kết điện tử với tài
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
khoản thanh toán (hoặc thẻ ghi nợ) mở tại ngân hàng liên kết).”.
2. Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 8. Đảm bảo khả năng thanh toán
1. Tổ chức cung ứng dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ phải thỏa thuận với ngân hàng hợp tác về
các biện pháp đảm bảo khả ng thanh toán cho việc cung ứng dịch vụ này, bao gồm việc
mở tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ hoặc duy trì khoản tiền
quỹ hoặc các biện pháp đảm bảo khác.
2. Tổ chức cung ng dịch vụ điện tử phải mở tài khoản đảm bảo thanh toán để đảm bảo
cho việc cung ứng dịch vụ này. Tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ điện tử không
được sử dụng chung với tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ
(nếu có) phải tách bạch với các tài khoản thanh toán khác tại ngân ng hợp tác.
Tổ chức cung ứng dịch vụ điện tử nghĩa vụ duy trì tổng số trên tất cả các tài khoản
đảm bảo thanh toán cho dịch vụ điện tử mở tại c ngân hàng hợp tác không thấp hơn so
với tổng số của tất cả các điện t của các khách hàng tại cùng một thời điểm.
3. Tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ điện tử chỉ được s dụng vào việc:
a) Thanh toán vào tài khoản thanh toán hoặc thẻ ghi nợ của đơn vị chấp nhận thanh toán tại
ngân hàng;
b) Hoàn trả tiền vào tài khoản thanh toán hoặc thẻ ghi nợ của khách hàng (chủ điện tử)
trong trường hợp:
(i) Khách hàng rút tiền ra khỏi điện tử về tài khoản thanh toán hoặc thẻ ghi nợ của khách
hàng;
(ii) Khách hàng không còn nhu cầu sử dụng điện tử;
(iii) Tổ chức cung ứng dịch vụ điện tử chấm dứt cung ứng dịch vụ điện tử cho khách
hàng;
(iv) Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện t chấm dứt hoạt động, bị thu hồi Giấy phép, giải thể
hoặc phá sản theo quy định của pháp luật;
c) Thanh toán vào tài khoản thanh toán của các đơn vị cung ứng dịch vụ công trong trường
hợp khách hàng sử dụng điện t để thanh toán, nộp phí, lệ phí cho các dịch vụ công hợp
pháp theo quy định của pháp luật;
d) Chuyển đến các tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ điện tử khác do cùng tổ
chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử mở.”.
3. Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 9. Hoạt động cung ứng điện tử
1. Hồ mở điện tử:
a) Đối với điện tử của nhân:
(i) Thông tin của nhân mở điện tử theo yêu cầu của tổ chức cung ứng dịch vụ điện
tử phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều này;
(ii) n cước công dân hoặc chứng minh nhân n hoặc hộ chiếu còn thời hạn, giấy khai
Đánh giá bài viết
1 596

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo