Thông tư 23/2018/TT-BGTVT

Tải về

Thông tư 23/2018/TT-BGTVT - Quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt

Ngày 04/5/2018, Bộ GTVT ban hành Thông tư 23/2018/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt và phân tích, thống kê báo cáo về sự cố, tai nạn giao thông đường sắt. Thông tư 23/2018/TT-BGTVT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018.

Thuộc tính văn bản: Thông tư 23/2018/TT-BGTVT

Số hiệu23/2018/TT-BGTVT
Loại văn bảnThông tư
Lĩnh vực, ngànhGiao thông - Vận tải
Nơi ban hànhBộ Giao thông vận tải
Người kýNguyễn Ngọc Đông
Ngày ban hành04/05/2018
Ngày hiệu lực01/07/2018
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 23/2018/TT-BGTVT
Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2018
THÔNG
QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT SỰ CỐ, TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT PHÂN TÍCH,
THỐNG BÁO CÁO VỀ SỰ CỐ, TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Căn cứ Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông và Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông
đường sắt phân tích, thống báo cáo về s cố, tai nạn giao thông đường sắt.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông y quy định về trình tự, nội dung biện pháp giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt;
trách nhiệm của các tổ chức, nhân trong giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt; việc phân tích,
thống báo cáo sự cố, tai nạn giao thông đường sắt.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông này áp dụng đối với tổ chức, nhân liên quan đến hoạt động giao thông vận tải đường sắt.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chủ tịch Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt người chủ trì giải quyết sự cố, tai
nạn giao thông đường sắt tại hiện trường.
2. Chủ tịch Hội đồng phân tích s cố, tai nạn giao thông đường sắt người chủ trì phân tích sự cố, tai
nạn giao thông đường sắt.
3. Giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ, khôi phục giao thông
đường sắt; tham gia, phối hợp điều tra phân tích nguyên nhân tai nạn giao thông đường sắt.
4. Người bị thương trong v tai nạn giao thông đường sắt người bị tổn thương về sức khỏe với tỷ lệ
thương tật theo quy định của pháp luật m ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường do ảnh hưởng trực
tiếp của tai nạn giao thông.
5. Người bị chết trong vụ tai nạn giao thông đường sắt người bị chết tại hiện trường; người bị thương
trong vụ tai nạn được cấp cứu nhưng chết trên đường đi cấp cứu hoặc chết tại bệnh viện.
6. Sự c giao thông đường sắt vụ việc xảy ra trong hoạt động giao thông vận tải đường sắt gây trở
ngại đến chạy tàu nhưng chưa xảy ra tai nạn giao thông đường sắt.
7. Tai nạn giao thông đường sắt việc phương tiện giao thông đường sắt xảy ra đâm nhau, trật bánh, đổ
tàu; đâm, va vào người, phương tiện giao thông khác ngược lại hoặc phương tiện giao thông đường
sắt đang hoạt động đâm, va vào chướng ngại vật gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của con người
hoặc gây thiệt hại về tài sản; cháy tàu đường sắt đô thị.
8. Tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt đơn vị được giao thực hiện điều hành giao thông
vận tải đường sắt theo quy định của Luật Đường sắt.
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
1. Nguyên tắc giải quyết sự cố giao thông đường sắt:
a) Các sự cố giao thông đường sắt phải được lập biên bản;
b) Khi sự cố giao thông đường sắt xảy ra khu gian, việc lập biên bản do trưởng tàu hoặc lái tàu (nếu tàu
không trưởng tàu) thực hiện. Trường hợp sự cố giao thông đường sắt xảy ra trong phạm vi ga, việc
lập biên bản do trực ban chạy tàu hoặc trưởng ga hoặc nhân viên phục vụ chạy tàu tại ga (đối với đường
sắt đô thị) thực hiện;
c) Sự cố giao thông đường sắt phải được thông tin, báo cáo kịp thời cho c tổ chức, cá nhân liên
quan.
2. Nguyên tắc giải quyết tai nạn giao thông đường sắt:
a) Khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt các tổ chức, nhân tham gia hoạt động đường sắt phải phối
hợp giải quyết bảo đảm an toàn, khôi phục giao thông nhanh chóng kịp thời;
b) Phải tổ chức cứu giúp ngay đối với người bị nạn, bảo vệ hiện trường, bảo vệ tài sản của nhà nước,
doanh nghiệp người bị nạn;
c) Các vụ tai nạn giao thông đường sắt phải được lập biên bản, thông tin, báo cáo kịp thời cho các tổ
chức, nhân liên quan theo quy định của Thông này;
d) Các tổ chức, nhân có thẩm quyền khi nhận được tin báo về tai nạn giao thông đường sắt phải
trách nhiệm đến ngay hiện trường để giải quyết; không được gây trở ngại cho việc khôi phục giao thông
vận tải đường sắt sau khi tai nạn xảy ra trên đường sắt;
đ) Việc tổ chức khôi phục hoạt động giao thông vận tải đường sắt không được gây trở ngại cho công tác
điều tra, xử của các quan chức năng;
e) Chủ tịch Hội đồng giải quyết tai nạn giao thông đường sắt được quyền huy động mọi nguồn lực tại
chỗ để phục vụ cho công tác cứu chữa, giải quyết tai nạn giao thông đường sắt.
Điều 5. Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn giao thông đường sắt
Khi sự cố, tai nạn giao thông đường sắt xảy ra phải thành lập ngay Hội đồng giải quyết sự cố, tai nạn
giao thông đường sắt (sau đây gọi Hội đồng giải quyết) theo quy định như sau:
1. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia thành lập Hội đồng giải quyết tai nạn
trên đường sắt quốc gia; trường hợp xảy ra vụ tai nạn giao thông đường sắt đặc biệt nghiêm trọng trên
đường sắt quốc gia có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực o cáo B Giao thông vận tải quyết
định thành lập Hội đồng giải quyết.
2. Doanh nghiệp kinh doanh đường sắt đô thị thành lập Hội đồng giải quyết trên đường sắt đô thị đối với
sự cố, tai nạn giao thông đường sắt nghiêm trọng trở xuống; trường hợp xảy ra tai nạn giao thông đường
sắt rất nghiêm trọng tr lên báo cáo Chủ tịch y ban nhân n cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng
giải quyết.
3. Doanh nghiệp kinh doanh đường sắt chuyên dùng thành lập Hội đồng giải quyết trên đường sắt
chuyên dùng đối với sự cố, tai nạn giao thông đường sắt nghiêm trọng trở xuống; trường hợp xảy ra tai
nạn giao thông đường sắt rất nghiêm trọng trở lên liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực báo cáo
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng giải quyết.
4. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, doanh nghiệp kinh doanh đường sắt đô
thị, doanh nghiệp kinh doanh đường sắt chuyên dùng quy định việc thành lập Hội đồng giải quyết s cố,
tai nạn trên đường sắt thuộc phạm vi quản của doanh nghiệp, trừ trường hợp Hội đồng giải quyết do
Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập.
Đánh giá bài viết
1 374
Thông tư 23/2018/TT-BGTVT
Chọn file tải về :

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm