Thông tư 04/2020/TT-BGDĐT đầu tư nước ngoài trong giáo dục

Tải về

Thông tư số 04/2020/TT-BGDĐT

Thông tư 04/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định chi tiết một số điều của Nghị định 86/2018/NĐ-CP ngày 06/6/2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Học sinh Việt Nam ở trường quốc tế phải học tiếng Việt tối thiểu 70 phút/tuần

Ngày 18/3/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 04/2020/TT-BGDĐT về việc quy định chi tiết một số điều của Nghị định 86/2018/NĐ-CP quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Theo đó, người học là công dân Việt Nam học tập chương trình giáo dục nước ngoài trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài phải học nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, chương trình Tiếng Việt, chương trình Việt Nam học, cụ thể như sau:

Thứ nhất, đối với trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non, học tập nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ tiếng Việt không ít hơn 02 lần/tuần, mỗi lần từ 25-35 phút.

Thứ hai, đối với học sinh tiểu học, học tập nội dung chương trình Tiếng Việt không ít hơn 140 phút/tuần, học ở tất cả các khối tiểu học và chương trình Việt Nam học không ít hơn 70 phút/tuần, học từ lớp 4 đến hết lớp 5.

Thứ ba, đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, học tập nội dung chương trình Việt Nam học không ít hơn 90 phút/tuần, học ở các lớp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 05/5/2020.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Giáo dục đào tạo được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO
TẠO
___________
Số: 04/2020/TT-BGDĐT
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________
Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2020
THÔNG
Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2018
của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục
________________
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu t chức của Bộ Giáo dục Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy
định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế;
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông quy định chi tiết một s điều của
Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về hợp tác,
đầu của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng
1. Thông này quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06
tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu của nước ngoài trong lĩnh vực
giáo dục (sau đây gọi Nghị định số 86/2018/NĐ-CP), bao gồm: việc tích hợp chương trình
giáo dục của Việt Nam với chương trình giáo dục của nước ngoài; nội dung giáo dục, đào tạo
bắt buộc đối với người học công dân Việt Nam học tập trong các sở giáo dục mầm non,
sở giáo dục phổ thông cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu nước ngoài.
2. Thông này áp dụng đối với các sở giáo dục của Việt Nam, sở giáo dục của
nước ngoài các tổ chức, nhân liên quan đến hoạt động hợp tác, đầu của nước ngoài
trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.
Điều 2. Nguyên tắc tích hợp chương trình giáo dục
Việc tích hợp chương trình giáo dục phải thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7
Điều 8 của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP các quy định sau:
1. Bảo đảm tính khoa học, hợp lý, khả thi phù hợp điều kiện thực hiện tại Việt Nam.
2. Nội dung, thời lượng chương trình giáo dục ch hợp phải phù hợp tâm sinh lứa
tuổi học sinh, thuần phong mỹ tục truyền thống của Việt Nam; không định kiến hội về
giới, sắc tộc, tôn giáo, địa vị hội.
3. Chương trình giáo dục tích hợp phải định hướng về phương pháp, hình thức giáo
dục đánh giá kết quả giáo dục, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà
trường.
4. Chương trình giáo dục tích hợp phải quy định điều kiện thực hiện, bao gồm: tổ
chức quản thực hiện chương trình; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên; sở
vật chất, thiết bị giáo dục.
Điều 3. Tích hợp chương trình giáo dục mầm non
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
1. Chương trình giáo dục tích hợp được xây dựng trên sở chương trình giáo dục mầm
non của Việt Nam, bổ sung các mặt phát triển hoặc nh vực phát triển (sau đây gọi chung
lĩnh vực phát triển), nội dung, hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục mầm non của nước
ngoài chương trình giáo dục mầm non của Việt Nam không có; tích hợp các lĩnh vực phát
triển trong cả hai chương trình để bảo đảm mục tiêu của chương trình giáo dục của Việt Nam
chương trình giáo dục của nước ngoài.
2. Việc tích hợp chương trình được thực hiện theo lĩnh vực phát triển hoặc nhóm lĩnh
vực phát triển của trẻ em trên sở lấy nội dung, hoạt động giáo dục của lĩnh vực phát triển của
một trong hai chương trình, bổ sung nội dung, hoạt động giáo dục của lĩnh vực phát triển của
chương trình còn lại chương trình kia không có để bảo đảm mục tiêu của nh vực phát triển
của cả hai chương trình.
3. Văn bản, tài liệu thuyết minh việc tích hợp chương trình giáo dục mầm non gồm:
a) Kế hoạch giáo dục, trong đó nêu tên các nh vực phát triển, hoạt động giáo dục;
thời lượng, ngôn ngữ giảng dạy;
b) Bản so nh các lĩnh vực phát triển, nội dung các hoạt động giáo dục của hai
chương trình giáo dục được dùng để tích hợp.
Điều 4. Tích hợp chương trình giáo dục phổ thông
1. Chương trình giáo dục tích hợp được xây dựng trên sở chương trình giáo dục phổ
thông của Việt Nam, bổ sung các môn học, hoạt động giáo dục (sau đây gọi chung môn học)
của chương trình giáo dục phổ thông của nước ngoài chương trình giáo dục phổ thông của
Việt Nam không có; tích hợp các môn học trong cả hai chương trình để bảo đảm mục tiêu
của chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam chương trình giáo dục phổ thông của
nước ngoài.
2. Việc tích hợp chương trình được thực hiện theo môn học hoặc nhóm môn học trên cơ
sở lấy chương trình môn học hoặc nhóm môn học của một trong hai chương trình, bổ sung
những nội dung của môn học hoặc nhóm môn học của chương trình còn lại chương trình kia
không để bảo đảm mục tiêu của môn học hoặc nhóm môn học của cả hai chương trình.
3. Văn bản, tài liệu thuyết minh việc tích hợp chương trình giáo dục phổ thông gồm:
a) Kế hoạch giáo dục, trong đó nêu tên các môn học, nhóm môn học; thời lượng,
ngôn ngữ giảng dạy;
b) Bản so sánh chương trình môn học hoặc nhóm môn học của hai chương trình giáo
dục được dùng để tích hợp.
Điều 5. Thẩm định, phê duyệt chương trình giáo dục tích hợp
1. Hội đồng thẩm định:
a) Hội đồng thẩm định chương trình giáo dục tích hợp do Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Đào tạo quyết định thành lập. Hội đồng thẩm định chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng
thẩm định đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt chương trình giáo dục tích
hợp;
b) Hội đồng thẩm định gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư các Ủy viên cán bộ
nghiên cứu, chuyên gia giáo dục mầm non hoặc giáo dục phổ thông, giáo viên của các sở
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giảng viên của các sở đào tạo giáo viên, đại diện các
tổ chức liên quan, số lượng thành viên Hội đồng thẩm định phải số lẻ, tối thiểu 07 (bảy)
người;
c) Hội đồng thẩm định được thành lập trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
Bộ Giáo dục Đào tạo nhận đủ hồ đề nghị phê duyệt chương trình giáo dục tích hợp. Hội
đồng thẩm định tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
2. Tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng thẩm định:
a) phẩm chất, đạo đức, tưởng tốt; đủ sức khỏe thời gian tham gia thẩm định
chương trình;
b) trình độ đại học trở lên; chuyên môn, am hiểu về khoa học giáo dục chương
trình giáo dục mầm non hoặc giáo dục phổ thông tương ứng; trình độ ngoại ngữ đảm bảo
hiểu chương trình giáo dục mầm non hoặc giáo dục phổ thông tương ứng của nước ngoài;
c) Người tham gia xây dựng chương trình giáo dục tích hợp đang được xem xét phê
duyệt thì không được tham gia thẩm định chương trình giáo dục tích hợp.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc làm việc của Hội đồng thẩm định:
Nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc làm việc của Hội đồng thẩm định thực hiện theo
quy định tại Điều 9, Điều 10 của Thông số 14/2017/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2017
của B trưởng B Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng,
chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm
định chương trình giáo dục phổ thông.
4. Quy trình thẩm định:
a) Chậm nhất 07 (bảy) ngày làm việc trước phiên họp đầu tiên của Hội đồng thẩm định,
dự thảo chương trình giáo dục tích hợp (sau đây gọi dự thảo) được gửi cho các thành viên
Hội đồng thẩm định; thành viên Hội đồng thẩm định đọc, nghiên cứu dự thảo ghi nhận xét về
nội dung dự thảo theo c yêu cầu quy định tại Điều 2, Điều 3 Điều 4 của Thông này;
b) Họp Hội đồng thẩm định để tiến hành thảo luận chung về dự thảo theo quy định tại
Điều 2, Điều 3 Điều 4 của Thông y;
c) Thành viên Hội đồng thẩm định đánh giá xếp loại dự thảo vào một trong ba loại:
"Đạt", "Đạt nhưng cần sửa chữa", "Chưa đạt";
- Dự thảo được xếp loại "Đạt" nếu kết quả đánh giá theo các nội dung quy định tương
ứng tại Điều 2, Điều 3 Điều 4 của Thông tư này đều thuộc loại “Đạt”;
- D thảo được xếp loại "Đạt nhưng cần sửa chữa" nếu kết quả đánh g theo các nội
dung quy định tương ứng tại Điều 2, Điều 3 Điều 4 của Thông này đều thuộc loại "Đạt"
"Đạt nhưng cần sửa chữa";
- Dự thảo được xếp loại "Chưa đạt" đối với các trường hợp còn lại;
d) Hội đồng thẩm định đánh giá dự thảo chương trình:
- Trường hợp ít nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham
gia biểu quyết đánh giá dự thảo xếp loại "Đạt" thì dự thảo được gửi cho quan tổ chức thẩm
định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, quyết định phê duyệt;
- Trường hợp ít nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham
gia biểu quyết đánh giá dự thảo xếp loại "Đạt" "Đạt nhưng cần sửa chữa" thì dự thảo sẽ được
chỉnh sửa trên sở tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định. Dự thảo với những nội dung đã
sửa hoặc bảo lưu, kèm theo ý kiến giải trình đối với nội dung bảo lưu, được chuyển đến Hội
đồng thẩm định để thẩm định lại. Quy trình thẩm định lại được thực hiện theo quy định tại điểm
a, điểm b điểm c của khoản này;
- Đối với các trường hợp còn lại, dự thảo xếp loại “Chưa đạt”;
Đánh giá bài viết
1 90
Thông tư 04/2020/TT-BGDĐT đầu tư nước ngoài trong giáo dục
Chọn file tải về :

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm