Quyết định 490/QĐ-TTg

Tải về

Quyết định 490/QĐ-TTg - Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020.. Theo đó, để phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị, Chương trình đề ra 10 mục tiêu cụ thể.

Thuộc tính văn bản: Quyết định 490/QĐ-TTg

Số hiệu490/QĐ-TTg
Loại văn bảnQuyết định
Lĩnh vực, ngànhThương mại
Nơi ban hànhThủ tướng Chính phủ
Người kýVương Đình Huệ
Ngày ban hành07/05/2018
Ngày hiệu lực07/05/2018
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 490/QĐ-TTg
Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018
QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MỖI MỘT SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN 2018 - 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật T chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều
chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Thủ ớng Chính phủ ban hành Kế
hoạch triển khai Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2016 của Quốc hội về tiếp tục
nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn
với cấu lại ngành nông nghiệp;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Chương trình mỗi một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 (tên tiếng Anh là: One
commune one product, gọi tắt Chương trình OCOP) với những nội dung chủ yếu sau:
1. Quan điểm
Chương trình OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực
gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới. Trọng m của Chương trình OCOP phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông
nghiệp, dịch vụ lợi thế mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế nhân (doanh
nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực hiện.
Nhà ớc đóng vai trò kiến tạo, ban hành khung pháp chính sách để thực hiện; định hướng quy
hoạch c vùng sản xuất hàng hóa, dịch vụ; quản giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; hỗ trợ
các khâu: Đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu,
xúc tiến thương mại, quảng sản phẩm, tín dụng.
2. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát:
- Phát triển các nh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ
vừa) để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ lợi thế đạt tiêu chuẩn, khả năng cạnh tranh
trên thị trường trong nước quốc tế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn.
- Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân thực hiện hiệu quả
nhóm tiêu chí “Kinh tế tổ chức sản xuất” trong B tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Thông qua việc phát triển sản xuất tại khu vực nông thôn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn hợp (hạn chế n di
ra thành phố), bảo vệ môi trường bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của nông thôn Việt
Nam.
b) Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng hệ thống quản lý, điều hành Chương trình OCOP đồng bộ từ trung ương đến địa phương
(tỉnh, huyện, xã);
- Ban hành Bộ tiêu chí, quy trình đánh giá, xếp hạng sản phẩm;
- Ban hành áp dụng chính sách đồng bộ để thực hiện hiệu quả Chương trình OCOP trên phạm vi cả
nước;
- Tiêu chuẩn hóa ít nhất 50% số sản phẩm hiện có, tương ứng khoảng 2.400 sản phẩm; củng cố, hoàn
thiện tổ chức sản xuất theo hướng liên kết giữa hộ sản xuất với hợp tác doanh nghiệp;
- Triển khai thực hiện từ 8 - 10 hình ng văn hóa du lịch;
- Triển khai xây dựng Trung tâm thiết kế sáng tạo phát triển sản phẩm OCOP gắn với quảng bá, giới
thiệu sản phẩm những vùng đủ điều kiện;
- Củng cố, kiện toàn 100% doanh nghiệp, hợp tác tham gia Chương trình OCOP;
- Phấn đấu phát triển mới khoảng 500 doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác tham gia Chương trình
OCOP;
- Đẩy mạnh c chương trình xúc tiến thương mại quảng thương hiệu sản phẩm OCOP;
- Đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn quản sản xuất, kinh doanh cho khoảng 1.200 cán bộ quản
nhà nước (cấp trung ương, tỉnh, huyện) thực hiện Chương trình OCOP 100% lãnh đạo doanh
nghiệp, hợp tác , chủ hộ sản xuất đăng kinh doanh tham gia Chương trình OCOP.
3. Phạm vi, đối tượng, nguyên tắc thực hiện
a) Phạm vi thực hiện:
- Phạm vi không gian: Chương trình OCOP được triển khai toàn bộ khu vực nông thôn trong toàn
quốc; khuyến khích các địa phương tùy vào điều kiện thực tiễn, triển khai phù hợp khu vực đô thị.
- Phạm vi thời gian: Chương trình OCOP được triển khai thực hiện từ năm 2018 đến năm 2020.
b) Đối tượng thực hiện:
- Sản phẩm: Gồm sản phẩm hàng hóa sản phẩm dịch vụ nguồn gốc từ địa phương, hoặc được
thuần hóa, đặc biệt đặc sản vùng, miền, trên sở khai thác lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái, văn
hóa, nguồn gen, tri thức công nghệ địa phương.
- Chủ thể thực hiện: Các doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, các hộ sản xuất đăng
kinh doanh.
c) Nguyên tắc thực hiện:
- Sản phẩm ớng tới tiêu chuẩn chất lượng quốc tế;
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
4. Nội dung
a) Triển khai thực hiện Chu trình OCOP tuần tự theo các bước:
- Tuyên truyền, hướng dẫn về OCOP;
- Nhận đăng ý tưởng sản phẩm;
- Nhận phương án, dự án sản xuất kinh doanh;
- Triển khai phương án, dự án sản xuất kinh doanh;
- Đánh giá xếp hạng sản phẩm;
Đánh giá bài viết
1 241

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm