Nghị quyết 19-2018/NQ-CP

Nghị quyết 19-2018/NQ-CP - Chính sách cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 19-2018/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo. Nghị quyết có hiệu lực kể từ ngày ký.

Thuộc tính văn bản: Nghị quyết 19-2018/NQ-CP

Số hiệu19-2018/NQ-CP
Loại văn bảnNghị quyết
Lĩnh vực, ngànhDoanh nghiệp, Thương mại
Nơi ban hànhChính phủ
Người kýNguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành15/05/2018
Ngày hiệu lực15/05/2018
CHÍNH PHỦ
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 19-2018/NQ-CP
Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018
NGHỊ QUYẾT
VỀ TIẾP TỤC THỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẢI THIỆN MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA NĂM 2018
NHỮNG NĂM TIẾP THEO
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị quyết số 142/2016/QH13 ngày 12 tháng 4 năm 2016 của Quốc hội về kế hoạch phát
triển kinh tế - hội 5 năm 2016 - 2020; Nghị quyết số 48/2017/QH14 ngày 10 tháng 11 năm 2017
của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2018;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư,
QUYẾT NGHỊ:
I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
Sau 4 năm thực hiện các Nghị quyết số 19 của Chính phủ, môi trường kinh doanh năng lực cạnh
tranh của nước ta liên tục được cải thiện. Năm 2017, nhìn chung, các bộ, ngành địa phương đã
tích cực quyết liệt hơn trong thực hiện các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh đã đạt được những kết quả tích cực; năng lực cạnh tranh quốc gia tăng 5 bậc
so với năm 2016 (từ vị trí 60/138 lên vị trí 55/137 nền kinh tế); môi trường kinh doanh tăng 14 bậc
(từ vị trí 82 lên vị trí 68/190 nền kinh tế); đổi mới sáng tạo cải thiện 12 bậc, đạt thứ hạng 47/127
nền kinh tế. Đó những thứ hạng cao nhất Việt Nam đã đạt được cho đến nay.
Tuy nhiên, những cải thiện về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh vẫn chưa bền vững
chưa đạt được mục tiêu đề ra; thứ hạng của nhiều chỉ số còn thấp khá xa so với các nước trong khu
vực hầu như không cải thiện cả về điểm số thứ hạng trong nhiều năm qua; một s chỉ số
quan trọng khác thậm chí còn tụt hạng. (Trong đó, hiệu quả thị trường hàng hóa, chất lượng sở
hạ tầng, giáo dục, trình độ phát triển kinh doanh đổi mới công nghệ chậm cải thiện; khởi sự kinh
doanh xếp thứ 123; giải quyết phá sản doanh nghiệp xếp thứ 129; đăng sở hữu sử dụng tài
sản liên tục giảm bậc, thời gian kéo dài 57,5 ngày hiện xếp thứ 63; giải quyết tranh chấp hợp
đồng o dài 400 ngày xếp thứ 66...). Một số ngành, lĩnh vực, địa phương còn chưa thực sự chủ
động, quyết liệt kết quả đạt được còn hạn chế trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện
môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Để đạt được mục tiêu xếp hạng môi trường kinh doanh, năng lực canh tranh bằng mức trung bình
của c nước ASEAN 4 (gồm các nền kinh tế: Singapore, Malaysia, Thái Lan Philippines) đòi
hỏi phải nỗ lực cải cách mạnh mẽ, toàn diện cả về quy cường độ trên tất cả các lĩnh vực.
II. MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH,
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA
1. Tiếp tục bám sát các tiêu chí đánh giá về môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, về
năng lực cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế thế giới, về ng lực đổi mới sáng tạo của Tổ chức Sở
hữu Trí tuệ thế giới, về Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc. Kiên định các mục tiêu đã đề ra trong
Nghị quyết 19-2016/NQ-CP Nghị quyết 19-2017/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; đến m 2020, chất lượng môi trường kinh doanh Việt Nam
ngang ng với trung bình các nước ASEAN 4.
2. Tập trung cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh để năm 2018 tăng thêm từ 8 - 18 bậc trên
bảng xếp hạng của Ngân hàng Thế giới; trong đó cải thiện mạnh mẽ các chỉ số hiện đang bị xếp
hạng thấp. C thể là:
a) Khởi sự kinh doanh tăng thêm ít nhất 40 bậc.
b) Giải quyết tranh chấp hợp đồng tăng thêm 10 bậc; giải quyết phá sản doanh nghiệp tăng thêm 10
bậc.
3. Hoàn thành việc bãi bỏ, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh; kiến nghị bãi bỏ một số
ngành nghề kinh doanh điều kiện theo Danh mục ngành nghề kinh doanh điều kiện của Luật
Đầu tư.
4. Giảm ít nhất 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm phải kiểm tra chuyên ngành; đồng thời, chuyển
đổi mạnh mẽ cách thức quản lý nhà nước từ chủ yếu tiền kiểm sang ch yếu hậu kiểm; xóa bỏ căn
bản tình trạng một mặt hàng chịu quản lý, kiểm tra chuyên ngành của nhiều hơn một quan; giảm
tỷ lệ các lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành tại giai đoạn thông quan từ 25 - 27% hiện
nay xuống còn dưới 10%.
5. Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, thực hiện
dịch vụ công trực tuyến. Đến hết 2018, hầu hết các dịch vụ công phổ biến, liên quan đến người dân,
doanh nghiệp được cung cấp mức độ 3 4.
6. Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành du lịch để du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn; nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics để tạo thuận lợi giảm chi phí kinh
doanh, hỗ trợ chuyển đổi cấu ngành kinh tế. Cụ thể là:
a) Cải thiện ng lực cạnh tranh ngành du lịch thêm khoảng 10 bậc (hiện xếp thứ 67/136 quốc gia)
1.
b) Từng bước giảm chi phí logistics trong nền kinh tế xuống mức bằng khoảng 18% GDP (hiện hơn
20% GDP); cải thiện Chỉ số Hiệu quả logistics thêm khoảng 10 bậc (hiện xếp thứ 64/160 quốc
gia)
2.
III. NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1. Các Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải trực
tiếp chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, ng
cao năng lực cạnh tranh thuộc thẩm quyền chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về kết
quả đạt được trong phạm vi ngành, địa phương. Cụ thể là:
a) Các bộ, ngành xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP, hoàn
thành trước ngày 31 tháng 5 năm 2018, trong đó xác định cụ thể mục tiêu, các nhiệm vụ phải thực
hiện, các văn bản pháp luật phải bổ sung, sửa đổi, thời hạn hoàn thành đơn vị, nhân chịu trách
nhiệm, cách thức giám sát, đánh giá.
b) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện
Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP, hoàn thành trước ngày 31 tháng 5 năm 2018, trong đó tập trung các
nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện các chỉ số khởi sự kinh doanh, cấp phép xây dựng các
thủ tục liên quan, tiếp cận điện năng, đăng sở hữu sử dụng tài sản, nộp thuế bảo hiểm
hội theo thông lệ quốc tế.
Đánh giá bài viết
1 168

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo