Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU

Hiệp định thương mại Việt Nam - EU

Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được Quốc hội chính thức thông qua. Sau đây HoaTieu.vn xin trân trọng giới thiệu đến các bạn toàn văn Bản tiếng Việt Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) vừa được Quốc hội thông qua ngày 08/6/2020.

1. EVFTA là gì

EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lý-thể chế.

2. Nội dung Hiệp định EVFTA 2020

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) gồm Lời mở đầu và 17 chương, cụ thể gồm:

- Chương 1: Mục tiêu và Định nghĩa chung

- Chương 2: Đối xử quốc gia và mở cửa thị trường đối với hàng hóa

- Chương 3: Phòng vệ Thương mại

- Chương 4: Hải quan và Thuận lợi hóa thương mại

- Chương 5: Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại

- Chương 6: Các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật

- Chương 7: Các rào cản phi thuế quan đối với thương mại và đầu tư trong sản xuất năng lượng tái tạo

- Chương 8: Tự do hóa Đầu tư, Thương mại Dịch vụ và Thương mại điện tử

- Chương 9: Mua sắm công

- Chương 10: Chính sách cạnh tranh

- Chương 11: Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp được cấp đặc quyền hoặc ưu đãi đặc biệt và doanh nghiệp độc quyền chỉ định

- Chương 12: Sở hữu trí tuệ

- Chương 13: Thương mại và Phát triển bền vững

- Chương 14: Tính minh bạch

- Chương 15: Giải quyết tranh chấp

- Chương 16: Hợp tác và nâng cao năng lực

- Chương 17: Các điều khoản về thể chế, các điều khoản chung và các điều khoản cuối cùng.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Thương mại được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

EU/VN/vn 209
209
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LIÊN MINH CHÂU ÂU
LỜI NÓI ĐẦU
Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam, sau đây gọi tắt “Việt Nam”, Liên minh Châu Âu,
sau đây gọi “Liên minh”, sau đây gọi chung “các Bên” hoặc gọi riêng “Bên”,
THỪA NHẬN sự hợp tác lâu dài mạnh mẽ dựa trên các nguyên tắc giá trị chung được
phản ánh trong Hiệp định Đối tác Hợp tác, mối quan hệ kinh tế, thương mại đầu
quan trọng;
MONG MUỐN tăng cường hơn nữa mối quan hệ kinh tế, như một phần theo một cách
thống nhất với các mối quan hệ tổng thể, tin chắc rằng Hiệp định này sẽ tạo ra một không
khí mới cho sự phát triển của thương mại đầu giữa các Bên;
THỪA NHẬN rằng Hiệp định này sẽ bổ sung thúc đẩy các nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực;
QUYẾT TÂM tăng cường các mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu phù hợp với mục
tiêu phát triển bền vững, trên khía cạnh kinh tế, hội môi trường, để thúc đẩy thương
mại đầu theo Hiệp định này theo hướng lưu ý mức cao về bảo vệ môi trường lao
động, các thỏa thuận tiêu chuẩn quốc tế liên quan;
MONG MUỐN nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế, tạo ra hội việc
làm mới cải thiện phúc lợi chung và, với mục đích này, tái khẳng định cam kết thúc đẩy
thương mại tự do hóa đầu tư;
TIN TƯỞNG rằng Hiệp định này sẽ tạo ra một thị trường mở rộng an toàn cho hàng hóa
dịch vụ, một môi trường ổn định, thể dự đoán được cho thương mại đầu tư, từ đó nâng
cao khả năng cạnh tranh của các công ty của các n trên thị trường toàn cầu;
TÁI KHẲNG ĐỊNH cam kết của các Bên với Hiến chương Liên Hợp Quốc tại San
Francisco vào ngày 26 tháng 6 năm 1945, liên quan đến c nguyên tắc nêu trong Tuyên
ngôn Nhân quyền thông qua tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 10 tháng 12 m 1948;
THỪA NHẬN tầm quan trọng của tính minh bạch trong thương mại quốc tế lợi ích của tất cả
các bên liên quan;
NỖ LỰC thiết lập quy tắc ràng cùng lợi để điều chỉnh thương mại đầu tư, giảm
bớt hoặc xóa bỏ các o cản đối với thương mại đầu giữa các Bên;
QUYẾT TÂM góp phần vào sự phát triển hài hòa mở rộng thương mại quốc tế bằng cách
xóa bỏ rào cản thương mại thông qua Hiệp định này để tránh tạo ra những rào cản mới cho
thương mại đầu giữa hai Bên thể làm suy giảm những lợi ích của Hiệp định này;
EU/VN/vn 210
210
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
XÂY DỰNG trên sở quyền nghĩa vụ tương ứng của c Bên theo Hiệp định Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), các hiệp định thỏa thuận đa phương, khu vực song
phương khác các Bên tham gia;
MONG MUỐN thúc đẩy khả năng cạnh tranh của các công ty của các Bên bằng cách mang lại
một khuôn khổ pháp thể dự đoán được cho quan hệ thương mại đầu tư,
ĐÃ THỎA THUẬN NHƯ SAU:
CHƯƠNG 1
MỤC TIÊU ĐỊNH NGHĨA CHUNG
ĐIỀU 1.1
Thiết lập một khu vực thương mại tự do
Các Bên sau đây thiết lập một khu vực thương mại tự do, phù hợp với Điều XXIV của Hiệp
định GATT 1994 Điều V của Hiệp định GATS.
ĐIỀU 1.2
Mục tiêu
Các mục tiêu của Hiệp định này tự do hóa tạo thuận lợi cho thương mại đầu giữa các
Bên phù hợp với các quy định của Hiệp định này.
ĐIỀU 1.3
Hiệp định Đối tác Hợp tác
Trong phạm vi Hiệp định này, “Hiệp định Đối tác Hợp tác” nghĩa là Hiệp định khung về Đối
tác Hợp tác toàn diện giữa một bên Liên minh Châu Âu các quốc gia thành viên,
bên kia Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam, tại Búc-xen ngày 27 tháng 6 năm 2012.
ĐIỀU 1.4
Các Hiệp định WTO trong phạm vi Hiệp định này:
(a) “Hiệp định về Nông nghiệp” nghĩa Hiệp định về Nông nghiệp trong Phụ lục 1A của Hiệp
định WTO;
(b) “Hiệp định về Mua sắm công” nghĩa Hiệp định về Mua sắm công trong Phụ lục 4 của
Hiệp định WTO;
(c) Hiệp định về Kiểm định hàng hóa trước khi vận chuyển” nghĩa Hiệp định về Kiểm định
hàng hóa trước khi vận chuyển trong Phụ lục 1A của Hiệp định WTO;
(d) “Hiệp định về Quy tắc xuất xứ” nghĩa Hiệp định về Quy tắc xuất xứ trong Phụ lục 1A của
EU/VN/vn 211
211
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Hiệp định WTO;
(e) “Hiệp định Chống bán phá giá” nghĩa Hiệp định về Thực hiện Điều VI của Hiệp định
chung về Thuế quan thương mại 1994 trong Phụ lục 1A của Hiệp định WTO;
(f) “Hiệp định trị giá hải quan” nghĩa Hiệp định thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về
Thuế quan thương mại 1994 trong Phụ lục 1A của Hiệp định WTO;
(g) “DSU” nghĩa Thỏa thuận về Quy tắc Thủ tục giải quyết tranh chấp trong Phụ lục 2 của
Hiệp định WTO;
(h) GATS” nghĩa Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ trong Phụ lục 1B của Hiệp định
WTO;
(i) “GATT 1994” nghĩa Hiệp định chung về Thuế quan thương mại 1994 trong Phụ lục 1A
của Hiệp định WTO;
(j) “Hiệp định cấp phép nhập khẩu” nghĩa Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu trong
Phụ lục 1A của Hiệp định WTO;
(k) “Hiệp định tự vệ” nghĩa Hiệp định về Tự vệ trong Phụ lục 1A của Hiệp định WTO;
(l) “Hiệp định SCM” nghĩa Hiệp định về Trợ cấp các biện pháp đối kháng trong Phụ lục
1A của Hiệp định WTO;
(m) “Hiệp định SPS” nghĩa Hiệp định về Các biện pháp v sinh kiểm dịch động thực vật
trong Phụ lục 1A của Hiệp định WTO;
(n) “Hiệp định TBT” nghĩa Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại trong Phụ lục
1A của Hiệp định WTO;
(o) Hiệp định TRIPS” nghĩa Hiệp định về các Khía cạnh liên quan đến thương mại của
quyền sở hữu trí tuệ trong Phụ lục 1C của Hiệp định WTO;
(p) “Hiệp định WTO” nghĩa Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới thực hiện tại
Marrakesh ngày 15 tháng 4 năm 1994.
ĐIỀU 1.5
Định nghĩa chung
Trong phạm vi Hiệp định này, trừ trường hợp quy định khác:
(a) “ngày” nghĩa ngày dương lịch;
(b) “trong nước” đối với Liên minh Châu Âu các quốc gia thành viên là theo quy phạm pháp
luật, luật hoặc các quy định, đối với Việt Nam
1
theo quy phạm pháp luật, luật hoặc các
quy định cấp trung ương, khu vực hoặc địa phương;
Đánh giá bài viết
1 178

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo