Kế hoạch môn Toán lớp 9 tổ chuyên môn

Kế hoạch môn Toán lớp 9 tổ chuyên môn là mẫu kế hoạch mà giáo viên lập ra để lên kế hoạch giảng dạy trong suốt năm học mới. Mời các thầy cô tham khảo và tải về.

Kế hoạch giáo dục năm học mới

KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2021 - 2022

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Số lớp: 2; Số học sinh: 54; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):

2. Tình hình đội ngũ:Số giáo viên: 3

Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 ; Đại học: 3 ; Trên đại học: 0

Mức độ đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 3 Khá: 0 Đạt: 0 Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm thực hành

Ghi chú

1

Giác kế; thước cuộn; máy tính

E ke đạc

4 bộ

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

2

Các khối hình trụ, hình nón, hình cầu

4 bộ

Hình trụ, hình nón, hình cầu

3

Máy tính, máy chiếu tại các phòng học,

bảng tương tác

01

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

Hình trụ, hình nón, hình cầu

4. Phòng học bộ môn/ phòng thí nghiệm/ phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (trình bày cụ thể phòng thí nghiệm/ phòng bộ môn/ phòng đa năng/ sân chơi/ bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/ hoạt động giáo dục).

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng tin học

01

Thực hành phần mềm mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên

2

Phòng Sinh - Hóa

01

3

Phòng Lý - Công nghệ

01

4

Sân trường

01

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

1. Kế hoạch dạy học

2. Phân phối chương trình

Cả năm

140

Đại số

70 tiết

Hình học

60 tiết

Học kì 1

36

28

Học kì II

37

31

Tổng

73

59

Học kì I: Đại số

Tuần

Tiết

Tên bài/chủ đề

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

2

1

2

3

Chủ đề: §1 Căn bậc hai

§2 Căn thức bậc hai và HĐT

3

- Khái niệm, kí hiệu căn bậc hai; phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm, căn bậc hai số học của số không âm.

- Tính được căn bậc hai của một số, so sánh các căn bậc hai số học.

- Điều kiện có nghĩa của . Biết chứng minh định lý, hằng đẳng thức

- Vận dụng: để rút gọn biểu thức

- Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học

- Năng lực tư duy, tính toán.

2

4

§3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

1

- Quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai

- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai. Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp

- Tích cực tham gia hoạt động học

- Phát huy năng lực tính toán

5

Luyện tập

1

- Quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai

- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai

- Tích cực tham gia hoạt động học

- Ngôn ngữ, tính toán và suy luận logíc, giải quyết vấn đề.

6

§4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

1

- Quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai.

- Thực hiện đựơc các phép tính về căn bậc hai

- Tích cực tham gia hoạt động học

- Tư duy, tính toán

3

4

7

Luyện tập

1

- Quy tắc khai phương một thương ,quy tắc chia hai căn thức bậc hai

- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về các biểu thức có chứa căn thức bậc hai

- Tích cực tham gia hoạt động học

- Tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề

4

5

8

Chủ đề: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

§6, §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Luyện tập

4

- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai

- Tích cực hợp tác xây dựng bài.

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.

9

5

6

10

11

6

7

12

§8 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

1

- Các phép biến đổi căn thức bậc hai

- Biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- Tích cực,hợp tác xây dựng bài

- Phát huy Năng lực ngôn ngữ, tính toán và suy luận logíc.

13

Luyện tập

1

- Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai

- áp dụng linh hoạt vào bài toán rút gọn biểu thức, và chứng minh đẳng thức

- Tích cực, hợp tác xây dựng bài, cẩn thận trong biến đổi biểu thức.

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán

7

8

14

§9 Căn bậc ba

1

- Hiểu được căn bậc ba qua một vài ví dụ đơn giản Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

- Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn thành lập phương của một số khác.

- Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán

15

Ôn tập chương I

1

- Nêu được các quy tắc khai phương một tích, một thương, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.

- Giải bài toán về biến đổi, rút gọn căn thức bậc hai.

- Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề.

8

9

16

Ôn tập chương I

1

- Nêu được các quy tắc khai phương một tích, một thương, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.

- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về biến đổi, rút gọn căn thức bậc hai.

- Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề.

17

Kiểm tra giữa kì I

(Đại số+Hình học)

2

- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I (Hình + Đại)

- Kiểm tra việc vận dụng kiến thức vào giải bài toán

- Rèn tính tự giác, trung thực, nghiêm túc, tính kỷ luật, tư duy độc lập trong làm bài kiểm tra.

- Năng lực ngôn ngữ, tính toán và suy luận logíc

18

10

19

§1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

1

- Các khái niệm về “hàm số “, “biến số”, đồ thị của hàm số y = f(x)

- HS tính được các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2

- Tích cực trong học tập.

- Phát huy Năng lực ngôn ngữ, tính toán và suy luận logíc, tư duy trừu tượng;

20

Luyện tập

1

- Các khái niệm: “hàm số ”; “ biến số ”, “đồ thị của hàm số ”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.

- Biết tính giá trị của hàm số, biết vẽ đồ thị hàm số, biết “đọc” đồ thị.

- Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, vẽ đồ thị.

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề; sáng tạo

11

12

21

Chủ đề: §2.Hàm số bậc nhất

§3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0).

Luyện tập

4

- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó hệ số a luôn khác 0.

+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.

+ Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

- Nhận biết được hàm số bậc nhất, chỉ ra được tính đồng biến của hàm bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a.

- Tích cực hợp tác xây dựng bài

- Ngôn ngữ, tính toán và suy luận logíc, năng lực sáng tạo.

22

23

12

13

24

25

§4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

1

- Điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0).

- Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

- Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán.

13

26

Luyện tập

1

- Điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’≠0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.

- Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

- Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán, ngôn ngữ.

14

27

§5 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0)

1

- Khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox .

- HS biết tính góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tanα. Trường hợp a < 0 có thể tính góc α một cách gián tiếp.

- Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

- Giải quyết vấn đề, tư duy, tính toán.

28

Luyện tập

1

- Học sinh nêu được mối liên quan giữa hệ số a và góc α(góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).

- Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ

- Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

- Ngôn ngữ, tính toán và suy luận logíc, tư duy trừu tượng, sáng tạo.

15

29

Ôn tập chương II

1

- Các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thoả măn một vài điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b).

- Chú ý, tích cực, tự giác tham gia hoạt động học;

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

15

30

§1 Phương trình bậc nhất hai ẩn

1

Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương tŕnh bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của một phương tŕnh bậc nhất hai ẩn. Công thức nghiệm tổng quát

- Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, biết được khi nào một cặp số (x0; y0) là một nghiệm của phương tŕnh ax + by = c.

- Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

- Tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề,c sáng tạo.

15

31

§2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1

- Khái niệm nghiệm của hệ hai phương tŕnh bậc nhất hai ẩn, và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương

- Nhận biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Không cần vẽ hình biết được số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán

16

32

Luyện tập

1

- Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, và nghiệm của hệ phương tŕnh bậc nhất hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu hiện diễn tập nghiệm của các phương trình. Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương tŕnh bậc nhất hai ẩn. Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả.

- Tích cực trong học tập.

- Tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

33,34

Chủ đề 1. Thu thập và tổ chức dữ liệu:

2

– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột kép; biểu đồ hình quạt tròn.

– Lựa chọn, biểu diễn, lí giải, thiết lập được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột kép; biểu đồ hình quạt tròn,

– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

– Lí giải và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác

16

17

35

Chủ đề 2. Phân tích và xử lý dữ liệu:

1

– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ dạng cột kép, biểu đồ hình quạt tròn

– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột kép; biểu đồ hình quạt tròn,

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình THCS và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...).

36,

37

Ôn tập cuối kỳ I

2

- Căn thức bậc hai, khái niệm về hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị hàm số bậc nhất.

- Tính toán, biến đổi, rút gọn biểu thức, vẽ đồ thị hàm số, làm một số bài tập tổng hợp.

- Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

- Phát huy năng lực tư duy, tính toán

18

38

Kiểm tra cuối kì I

2

Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh

HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.

- Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.

Năng lực tŕnh bày bài toán, tư duy.

39

40

Trả bài kiểm tra cuối kì I (Đại số+Hình học)

1

- HS nêu được các kiến thức cơ bản trong học ḱ I

- Vận dung giải được một số bài tập cơ bản

- Nghiêm túc, cẩm thận

- Tính toán và suy luận logíc, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

Do nội dung tài liệu rất dài, mời thầy cô tải file về để xem đầy đủ nội dung.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong phần biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 3.051
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo