Thế nào là phong trào văn hóa Phục hưng?
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn KHÔNG quảng cáo & Tải tất cả các File chỉ từ 69.000đ. Tìm hiểu thêm
Mua ngay Từ 69.000đ
Phong trào Văn hóa Phục hưng lớp 7
Phong trào Văn hóa Phục hưng lớp 7 - Ý nghĩa phong trào văn hóa Phục hưng là gì? Mời các bạn cùng theo dõi nội dung bài viết sau đây của Hoatieu để tìm hiểu rõ hơn về thời kì văn hóa Phục hưng thế kỉ 17.
Phục Hưng là một phong trào văn hóa kéo dài từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII. Với những thành tựu của phong trào văn hóa Phục Hưng đã mở ra một kỷ nguyên mới cho nền văn minh nhân loại.
1. Khái niệm phong trào văn hóa Phục hưng
Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại.
Phong trào bắt đầu từ Ý cuối thế kỉ XIV rồi lan sang các nước Tây Âu.
2. Ý nghĩa của phong trào Phục hưng
- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng
- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.
- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.
- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học – kĩ thuật.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Nhung Nguyễn
- Ngày:
Tham khảo thêm
0 Bình luận
Sắp xếp theo
Xóa Đăng nhập để Gửi
Gợi ý cho bạn
-
(Ngữ pháp/Bài tập) Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Anh 7 i Learn Smart World
-
Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Mùa xuân nho nhỏ
-
Nội dung chính của bài thơ Bạn đến chơi nhà
-
Viết đoạn văn giới thiệu một di sản thiên nhiên hoặc một vườn quốc gia ở châu Phi
-
Đọc lời khuyên của ông dành cho cháu ở cuối văn bản em rút ra được bài học gì?
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 7
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống lớp 7 Chân trời sáng tạo
Thông qua bài thơ Con chim chiền chiện, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
Thực hành tiếng Việt trang 109 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn lớp 7 Cánh Diều tập 2
Nói và nghe: Kể lại một chuyện ngụ ngôn Ngữ văn 7 CTST trang 50 (9 mẫu)
Phân tích đánh giá chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngụ ngôn Chó sói và chiên con