Phụ lục 1, 2, 3 Ngữ văn 9 Cánh Diều file doc

Tải về

Phụ lục 1, 2, 3 Ngữ văn 9 Cánh Diều file word. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết mẫu kế hoạch giáo dục Ngữ văn 9 Cánh Diều tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Cánh Diều giáo viên, mẫu phụ lục 2 Ngữ văn 9 Cánh Diều, phân phối chương trình môn Ngữ văn 9 Cánh Diều theo đúng hướng dẫn của Công văn 5512 trong bài viết sau đây của Hoatieu.

1. Phụ lục 3 Ngữ văn 9 Cánh Diều tích hợp QPAN và Đạo   đức lối sống

Dưới đây là mẫu phụ lục 3 kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Ngữ văn 9 bộ sách cánh Diều có lồng ghép kế hoạch dạy học Quốc phòng an ninh và đạo đức lối sống cho học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

PHỤ LỤC 3

TRƯỜNG: THCS ….

TỔ: VĂN – GDCD

Họ và tên giáo viên:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC NGỮ VĂN 9 (CÁNH DIỀU), LỚP: ….

(Năm học 2024 - 2025)

I. Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 (SÁCH CÁNH DIỀU)

HỌC KỲ I (72 TIẾT)

TT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm

dạy học

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

BÀI MỞ ĐẦU

2

Tuần 1

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

Nội dung chính của Sách giáo khoa (Tiết 1)

I. Học đọc

II. Học viết

III. Học nói và nghe

Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa; Hướng dẫn học sinh soạn bài, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học (Tiết 2)

2

BÀI 1: THƠ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

- Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc (Nam quốc sơn hà; Phò giá về kinh); trân trọng tình bạn trong sáng, cao đẹp (Khóc Dương Khuê); khát vọng hạnh phúc và tình cảm gia đình (Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ).

- Tích hợp QPAN: - Giáo dục lòng tự hào, tự tôn dân tộc và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm ( Sông núi nước Nam).

12

Tuần 1,2,3,4

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

Đọc hiểu văn bản: – Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn ) (Tiết 3,4)

Đọc hiểu văn bản: – Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) (Tiết 5,6)

THTV: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ (Tiết 7)

THĐH

Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) (Tiết 8)

THĐH

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)(Tiết 9)

VIẾT: Phân tích một tác phẩm thơ (10,11,12)

NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 13,14)

3

BÀI 2: TRUYỆN THƠ NÔM

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Yêu thiên nhiên, cảnh vật (Cảnh ngày xuân); biết cảm thông, chia sẻ; có khát vọng tự do; có tinh thần trượng nghĩa. (Kiểu ở lầu Ngưng Bích, Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga)

12

Tuần 4,5,6,7

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB:

Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) (tiết 15,16)

ĐHVB:

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) (tiết 17,18)

THTV: Điển cố, điển tích (tiết 19,20)

THĐH: Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) (tiết 21,22)

VIẾT: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học (Tiết 23,24,25)

NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (tiết 26)

4

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Tự hào về những danh lam thắng cảnh của đất nước, có ý thức tìm hiểu và góp phần bảo vệ các di sản thiên nhiên – văn hoá.

12

Tuần 7,8

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Vịnh Hạ Long: một quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)(Tiết 27,28)

ĐHVB: Khám phá quan thế giới: thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng) (Tiết 29,30)

- Bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

5

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I

(Tiết 31,32)

2

Tuần 8

Lớp học

6

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

(Tiết 33, 34)

2

Tuần 9

- Đề kiểm tra

Lớp học

THTV: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế (Tiết 35,36)

Tuần 10,11

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

THĐH

Vườn quốc gia Tràm Chim Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn) (Tiết 37,38)

VIẾT: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh (Tiết 39,40,41)

NÓI VÀ NGHE: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 42)

7

TRẢ BÀI KT GIỮA KÌ I

(Tiết 43)

1

Tuần 12

- Bảng phụ, phiếu học tập, bài kiểm tra, đáp án, biểu điểm,…

Lớp học

8

BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

- Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người; căm ghét chiến tranh phi nghĩa; trân trọng các giá trị của nghệ thuật.

- Tích hợp QPAN: Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hậu quả của các cuộc chiến tranh xâm lược đối với dân tộc Việt Nam.

12

Tuần 12,13,14,15

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Làng (Kim Lân)(Tiết 44,45)

ĐHVB: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê) (Tiết 46,47)

THTV: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (Tiết 48)

THĐH

Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) (Tiết 49,50)

Chiếc cuối cùng (O’ Hen-ri)(Tiết 51)

VIẾT: Phân tích một tác phẩm truyện (Tiết 52,53,54)

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 55)

9

BÀI 5. NGHỊ LUẬN HỘI

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Có ý thức đọc sách để tích luỹ tri thức, mở rộng hiểu biết của bản thân; tự giác và trân trọng việc học.

12

Tuần 15,16,17

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)(Tiết 56,57)

ĐHVB: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki) (Tiết 58,59)

THTV: Câu đơn, câu ghép (Tiết 60,61)

THĐH: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) (Tiết 62,63)

VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết (Tiết 64,65,66)

NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 68)

10

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 69,70)

2

Tuần 18

- Bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

11

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 71,72)

2

Tuần 18

- Đề kiểm tra

Lớp học

HỌC KÌ II (68 TIẾT)

TT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm

dạy học

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

BÀI 6: TRUYỆN TRUYỀN TRUYỆN TRINH THÁM

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Cảm thông với những người có số phận kém may mắn; có ý thức đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu; không tham lam, hưởng thụ trên nỗi đau của người khác.

11

Tuần 19,20,21

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) (Tiết 73,74)

ĐHVB: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ) (Tiết 75,76)

THTV: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu (Tiết 77)

THĐH: Dế chọi (Bồ Tùng Linh) (Tiết 78,79)

VIẾT: Viết truyện kể sáng tạo (Tiết 80,81,82)

NÓI VÀ NGHE: Kể một câu chuyện tưởng tượng; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 83)

2

BÀI 7: THƠ TÁM CHỮ THƠ TỰ DO

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương, đất nước.

11

Tuần 21,22,23,24

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Quê hương (Tế Hanh) (Tiết 84,85)

ĐHVB: Bếp lửa (Bằng Việt)(Tiết 86,87)

THTV: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần (Tiết 88)

THĐH

Chiều xuân (Anh Thơ) (Tiết 89)

Nhật đô thị hoá (Mai Văn Phấn)(Tiết 90)

VIẾT

– Tập làm thơ tám chữ (Tiết 91)

– Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ (Tiết 92,93)

NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 94)

3

BÀI 8: VĂN BẢN THÔNG TIN

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Tự hào về những di tích lịch sử của đất nước, có ý thức tìm hiểu, tuyên truyền và góp phần bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá

11

Tuần 24,25,26,27

- Bảng phụ, phiếu học tập, bài kiểm tra, đáp án, biểu điểm,…

Lớp học

ĐHVB: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)(Tiết 95,96)

ĐHVB: Cùng nhà văn Hoài ngắm phố phường Nội (Tiết 97,98)

(Trần Đăng Khoa)

THTV: Câu rút gọn và câu đặc biệt (Tiết 99)

THĐH: Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang) (Tiết 100,101)

VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết (Tiết 102,103,104)

NÓI VÀ NGHE: Phỏng vấn ngắn; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 105)

4

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

(Tiết 106)

1

Tuần 27

- Bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

5

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

(Tiết 107,108)

2

Tuần 28

- Đề kiểm tra

Lớp học

6

TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II

(Tiết 109)

1

Tuần 28

- Bảng phụ, phiếu học tập, bài kiểm tra, đáp án, biểu điểm,…

Lớp học

7

BÀI 9. BI KỊCH TRUYỆN

Tích hợp giáo dục ĐĐLS cho học sinh: Biết trân trọng những suy nghĩ trong sáng, nhân văn, những hành động cao cả; ghét sự giả dối, mưu mô, tàn bạo, xấu xa; hãy đối diện với nỗi sợ, chúng ta hãy dũng cảm đối diện với nó để bản thân không bị đánh mất những giá trị quan trọng.,...

11

Tuần 28

Tuần 29,30,31

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch- xpia) (Tiết 110,111)

ĐHVB: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)(Tiết 112,113)

THTV: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới(Tiết 114)

THĐH: Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc) (Tiết 115,116)

VIẾT: Phân tích một tác phẩm kịch(Tiết 117,118,119)

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 120)

8

BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

11

Tuần 31,32,33

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

ĐHVB: Nói thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Tiết 121,122)

(Nguyễn Đình Chú)

ĐHVB: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long) (Tiết 123,124)

THTV: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn (Tiết 125)

THĐH: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) (Tiết 126,127)

VIẾT: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động (Tiết 128,129,130)

NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học (Tiết 131,132)

Tổng kết

4

Tuần 34

Bảng phụ, phiếu học tập

Lớp học

Tổng kết văn học (Tiết 133,134)

Tổng kết tiếng Việt (Tiết 135,136)

9

ÔN TẬP CUỐI HK II

(Tiết 137,138)

2

Tuần 35

- Bảng phụ, phiếu học tập

- Đề kiểm tra

Lớp học

10

KIỂM TRA CUỐI KÌ II

(Tiết 139,140)

2

Tuần 35

- Đề kiểm tra

Lớp học

II. Nhiệm vụ khác (nếu có):

- Bồi dưỡng học sinh giỏi;

- Tổ chức hoạt động giáo dục...

..., ngày tháng năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

..., ngày tháng năm 2024

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

...., ngày … tháng … năm 2024

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

2. Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 9 Cánh Diều tổ chuyên môn

TRƯỜNG …………………

TỔ …………………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 9

Năm học 2024 – 2025

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................;

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Tên bài/chủ đề

Ghi chú

I

Thiết bị phòng học

1

Máy tính xách tay

03

Từ bài 1 đến bài 10

2

Máy chiếu vật thể

03

Từ bài 1 đến bài 10

3

Bảng tương tác + Máy chiếu + Loa

03

Từ bài 1 đến bài 10

II

Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định (Thông tư số 38/2020/TT-BGDĐT)

4

Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

0

Chưa ban hành

5

Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Nam quốc sơn hà

0

Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát

Nguồn internet

6

Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

0

Bài 2: Truyện thơ Nôm

Nguồn internet

7

Video/Clip/Phim tư liệu về thơ Nôm của Nguyễn Đình Chiểu

0

Bài 2: Truyện thơ Nôm

Nguồn internet

8

Video/Clip/Phim tư liệu về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến

0

Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát

Nguồn internet

9

Bộ học liệu điện tử của sách Cánh diều hỗ trợ giáo viên

0

Linh hoạt khi xây dựng kế hoạch dạy học điện tử phù hợp với Chương trình

Web: hoc10.vn

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Thư viện

01

Thực hành đọc hiểu

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

HỌC KÌ I

1

Bài mở đầu

Giới thiệu chung về sách Ngữ văn 9

3

• Những nội dung chính của sách Ngữ văn 9.

• Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 9.

• Cách sử dụng sách Ngữ văn 9.

2

Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát

(12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Xác định và phân tích được một số đặc điểm của thể thơ song thất lục bát như: số dòng, số chữ, vần và nhịp trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. Biết vận dụng kiến thức lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản.

• Có một số hiểu biết ban đầu về chữ viết tiếng Việt (chữ Nôm và chữ Quốc ngữ).

• Viết được bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ.

• Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như: lập luận thiếu lô gích, bằng chứng chưa đủ hoặc không liên quan đến luận điểm.

• Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; trân trọng tình bạn, khát vọng hạnh phúc và tình cảm gia đình.

Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

2

Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)

2

THTV: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

1

THĐH

Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)

1

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)

1

VIẾT: Phân tích một tác phẩm thơ

3

NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

2

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

3

Bài 2. Truyện thơ Nôm

(12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Xác định và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản truyện thơ Nôm muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

• Nhận biết và phân tích được tác dụng của điển cố, điển tích.

• Viết được bài nghị luận phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học.

• Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến.

• Yêu thiên nhiên, cảnh vật; biết cảm thông, chia sẻ; có khát vọng tự do; có tinh thần trượng nghĩa.

Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

2

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)

2

THTV: Điển cố, điển tích

2

THĐH: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

2

VIẾT: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học

3

NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

4

Bài 3. VB Thông tin (12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của nhan đề, thông tin cơ bản, đặc điểm văn bản và mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh; đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản; mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.

• Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của một số tổ chức quốc tế.

• Biết viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,...

• Biết thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

• Tự hào về những danh lam thắng cảnh của đất nước, có ý thức tìm hiểu và góp phần bảo vệ các di sản thiên nhiên – văn hoá.

Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)

2

Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)

2

THTV: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế

2

THĐH

Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)

2

VIẾT: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh

3

NÓI VÀ NGHE: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

5

Bài 4. Truyện ngắn (12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nêu được nội dung bao quát của văn bản; xác định được lời người kể chuyện, lời nhân vật, đối thoại và độc thoại; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận biết vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu văn bản truyện.

• Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; biết vận dụng hai cách dẫn này trong đọc, viết, nói và nghe.

• Viết được bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm truyện.

• Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.

• Yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người; căm ghét chiến tranh phi nghĩa; trân trọng các giá trị của nghệ thuật.

Làng (Kim Lân)

2

Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)

2

THTV: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

1

THĐH

Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

1.5

Chiếc lá cuối cùng (O’ Hen-ri)

1.5

VIẾT: Phân tích một tác phẩm truyện

3

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

6

Bài 5. Nghị luận xã hội (12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Nhận xét, đánh giá được tính đúng, sai của vấn đề đặt ra trong văn bản. Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.

• Nhận biết câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép; biết lựa chọn câu đơn, câu ghép và cách nối các vế câu ghép trong hoạt động nói, viết.

• Viết được bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi, có sức thuyết phục.

• Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự.

• Có ý thức đọc sách để tích luỹ tri thức, mở rộng hiểu biết của bản thân; tự giác và trân trọng việc học.

Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

2

Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)

2

THTV: Câu đơn, câu ghép

2

THĐH: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)

2

VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

3

NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

7

Ôn tập và KT GHKI (4 tiết)

Ôn tập

1

• Trình bày được những nội dung cơ bản đã học đến giữa học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

• Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập giữa học kì I

Kiểm tra

2

Trả bài

1

8

Ôn tập và KT HKI (5 tiết)

Ôn tập

2

• Trình bày được những nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

• Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I

Kiểm tra

2

Trả bài

1

HỌC KÌ II

9

Bài 6. Truyện Truyền kì và truyện trinh thám (12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản truyện truyền kì, truyện trinh thám muốn gửi đến người đọc thông qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện,...; thấy được tác động của văn bản đối với người đọc.

• Có hiểu biết về cách biến đổi, mở rộng cấu trúc câu và áp dụng được vào hoạt động nói, viết.

• Viết được một truyện kể sáng tạo; sử dụng được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi viết truyện.

• Biết kể một câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,...) và lắng nghe, trao đổi về nội dung, nghệ thuật của câu chuyện được kể.

• Cảm thông với những người có số phận kém may mắn; có ý thức đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu; không tham lam, hưởng thụ trên nỗi đau của người khác.

Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

3

Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)

2

THTV: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu

1

THĐH: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)

2

VIẾT: Viết truyện kể sáng tạo

3

NÓI VÀ NGHE: Kể một câu chuyện tưởng tượng

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

10

Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do (11 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ tám chữ hoặc thơ tự do thể hiện qua kết cấu, bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...; nhận biết và phân tích được cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người viết trong văn bản.

• Nhận biết và nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần trong văn bản.

• Bước đầu biết làm một bài thơ tám chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ.

• Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ.

• Yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương, đất nước.

Quê hương (Tế Hanh)

2

Bếp lửa (Bằng Việt)

2

THTV: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần

1

THĐH

Chiều xuân (Anh Thơ)

1

Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn)

1

VIẾT:

– Tập làm thơ tám chữ

1

– Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

2

NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

11

Bài 8. Văn bản thông tin (11 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nhận biết, phân tích được đặc điểm của văn bản, tác dụng của cách trình bày thông tin trong các văn bản giới thiệu một di tích lịch sử và bài phỏng vấn; liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.

• Nhận biết, vận dụng được câu rút gọn và câu đặc biệt trong thực hành giao tiếp.

• Biết viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục.

• Xác định được mục đích, nội dung và cách thức phỏng vấn; thực hiện được một cuộc phỏng vấn ngắn.

• Tự hào về những di tích lịch sử của đất nước, có ý thức tìm hiểu, tuyên truyền và góp phần bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá

Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)

2

Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)

2

THTV: Câu rút gọn và câu đặc biệt

1

THĐH: Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang)

2

VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

3

NÓI VÀ NGHE: Phỏng vấn ngắn

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

12

Bài 9. Bi kịch và Truyện (12 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Nhận biết và phân tích được một số yếu tố quan trọng (cốt truyện, xung đột, nhân vật, lời nhân vật, lời người kể chuyện,... và đề tài, chủ đề, tư tưởng, tình cảm, thái độ của tác giả,...) trong các văn bản bi kịch và truyện.

• Hiểu và vận dụng được hiểu biết về những từ ngữ mới và nghĩa mới trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.

• Biết viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch (bi kịch).

• Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống.

• Biết trân trọng những suy nghĩ trong sáng, nhân văn, những hành động cao cả; ghét sự giả dối, mưu mô, tàn bạo, xấu xa,...

Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)

3

Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)

2

THTV: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới

1

THĐH: Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc)

2

VIẾT: Phân tích một tác phẩm kịch

3

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

13

Bài 10. Nghị luận văn học (11 tiết)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

• Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan của người viết. Hiểu được lí do người đọc có những cách tiếp nhận khác nhau về cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản.

• Hiểu những yêu cầu về trích dẫn tài liệu và có ý thức vận dụng hiểu biết đó vào các hoạt động viết và nói để tránh đạo văn.

• Biết viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.

• Biết trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự.

• Có ý thức tìm hiểu, khám phá các giá trị độc đáo của tác phẩm văn học; biết trân trọng tiếng nói cha ông.

Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)

2

Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)

2

THTV: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn

1

THĐH: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên)

2

VIẾT: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

3

NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự

1

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

14

Tổng kết (2 tiết)

Tổng kết về văn học và tiếng Việt

2

• Biết một số nét sơ giản về lịch sử văn học và hiểu vai trò của lịch sử văn học trong đọc hiểu văn bản văn học.

• Biết hệ thống hoá một số kiến thức tiếng Việt đã học ở cấp Trung học cơ sở và hiểu vai trò của tiếng Việt trong các hoạt động giao tiếp.

15

Ôn tập và KT GHKII (4 tiết)

Ôn tập

1

• Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong sách Ngữ văn 9, chủ yếu là tập hai, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

• Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối năm.

Kiểm tra

2

Trả bài

1

16

Ôn tập và KT HKII (5 tiết)

Ôn tập

2

• Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong sách Ngữ văn 9, chủ yếu là tập hai, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

• Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối năm.

Kiểm tra

2

Trả bài

1

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa học kì 1

90 phút

Tuần 9

- Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: thơ và thơ song thất lục bát, truyện thơ Nôm, văn bản thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh.

- Tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ, điển cố điển tích, nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế.

- Viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ, phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Cuối học kì 1

90 phút

Tuần 18

- Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: thơ và thơ song thất lục bát, truyện thơ Nôm, văn bản thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh, truyện ngắn, văn bản nghị luận xã hội.

- Tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ, điển cố điển tích, nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, câu đơn, câu ghép.

- Viết bài văn: phân tích một tác phẩm thơ, phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, phân tích một tác phẩm truyện, nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Giữa học kì 2

90 phút

Tuần 27

- Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: Truyện truyền kì và truyện trinh thám, thơ tám chữ và thơ tự do, văn bản thông tin.

- Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu, các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần, câu rút gọn và câu đặc biệt.

- Viết bài văn: Viết truyện kể sáng tạo, tập làm thơ tám chữ, đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ, bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Cuối học kì 2

90 phút

Tuần 35

- Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: Truyện truyền kì và truyện trinh thám, thơ tám chữ và thơ tự do, văn bản thông tin, bi kịch và truyện, văn bản nghị luận văn học.

- Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu, các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần, câu rút gọn và câu đặc biệt, sự phát triển của ngôn ngữ, một số lưu ý về trích dẫn tài liệu.

- Viết truyện kể sáng tạo, tập làm thơ tám chữ, đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ, bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết, phân tích một tác phẩm kịch, viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.

Viết trên giấy

III. Các nội dungkhác:

- Ôn thi tuyển sinh THPT môn Ngữ văn.

- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 9.

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

…, ngày .....tháng 8 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

3. Phụ lục 2 Ngữ văn 9 Cánh Diều

Xem trong file tải về.

4. Kế hoạch dạy học giáo viên Ngữ văn 9 Cánh Diều

Xem trong file tải về.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 156
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm