Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều theo Công văn 2345
Kế hoạch dạy học là mẫu giáo viên để lập ra để lên kế hoạch giáo dục các môn học trong suốt một năm. Mẫu bao gồm các nội dung: Tuần/tháng, Chủ đề, Tên bài học, Tiết học, Nội dung điều chỉnh, bổ sung để giáo viên nắm được phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy. Sau đây là Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều theo Công văn 2345 xây dựng kế hoạch giáo dục trường tiểu học, mời các thầy cô tham khảo và tải về.
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 1 bộ Cánh Diều
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 1
Năm học 2021 – 2022
1. Căn cứ xây dựng kế hoạch (chương trình môn học, hoạt động giáo dục,sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học của các cấp có thẩm quyền…)
2. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục (đội ngũ giáo viên, đặc điểm đối tượng học sinh,nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); các nội dung về: giáo dục địa phương, giáo dục an toàn giao thông, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn,…)
3. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Tuần | Tiết theo thứ tự | Bài học/ Chủ đề |
Yêu cầu đạt được |
Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT |
Nội dung GD tích hợp |
Hướng dẫn thực hiện |
Ghi chú |
1 | 1 | 1. Các số đến 10 Trên- Dưới. Phải- Trái Trước- Sau. Ở giữa. | - Nhận biết được các vị trí, định hướng trong không gian: Trên- Dưới. Phải- Trái.Trước- Sau. Ở giữa. - TH trải nghiệm sử dụng các từ ngữ: trên, dưới,....để mô tả các đói tượng cụ thể trong các tình huống thực tế. - Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát. - PT các năng lực toán học. | Tranh ứng dụng CNTT tình huống SGK, bộ ĐD Toán. | Dạy trên lớp | ||
2 | Hình vuông- Hình tròn-Hình tan giác- Hình chữ nhật. | - Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng HT cá nhân hoặc vật thật. - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó. - Nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vât thật. - Ghép được các hình đã biết thành hình mới. - Phát triển các năng lực toán học. | Các thẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật | ||||
3 | Các số: 1, 2, 3 | - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số: 1, 2, 3. - Đọc, viết được các số 1, 2, 3; Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3. - Phát triển các năng lực toán học. | Tranh ứng dụng CNTT tình huống; các chấm tròn; thẻ số 1, 2, 3. | ||||
2 |
4 | Các số: 4, 5, 6 | - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số: 4, 5, 6. - Đọc, viết được các số 4, 5, 6; Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6. - Phát triển các năng lực toán học. | Tranh ứng dụng CNTT tình huống; chấm tròn, hình vuông, các hình tròn, các thẻ số. | |||
5 | Các số: 7, 8, 9 | - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số: 7, 8, 9 - Đọc, viết được các số 7, 8, 9; Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9 - Phát triển các năng lực toán học. | Tranh ứng dụng CNTT tình huống, Bộ đồ dùng học toán. | ||||
6 | Số 0 | - Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0. - Đọc, viết số 0; Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 đến 9. - Phát triển các năng lực toán học. | Tranh ứng dụng CNTT tình huống; Bộ đồ dùng học Toán. |
|
| ||
3 |
7 | Số 10 | - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được só lượng, hình thành biểu tượng về số 10. - Đọc, viết được só 10; Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. - Nhận biết vị trí số 10 trong dãy các số từ 0 đến 10. - Phát triển các năng lực toán học. | Tranh ứng dụng CNTT tình huống; Bộ đồ dùng học Toán |
|
| |
8 | Luyện tập | - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết các số trong phạm vi 10. - Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. - Nhận dạng gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Phát triển các năng lực toán học. | Bộ đồ dùng Toán học lớp 1, bảng phụ. | ||||
9 | Nhiều hơn- Ít hơn- Bằng nhau | - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ : nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh về số lượng. - Phát triển các năng lực toán học. | Bộ đồ dùng học Toán, bảng phụ, tranh ứng dụng CNTT tình huống. |
|
| ||
4 |
10 | Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = | - Biết so sánh số lượng ; biết sử dụng các từ( lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu( >; <; =) để so sánh các số. - Thực hành sử dụng các dấu( >, <. =) để so sánh các số trong phạm vi 5. - Phát triển các năng lực toán học. | Các thẻ số và thẻ dấu | |||
11 | Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = (tt) | - Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>,<, =) để so sánh các số. - Thực hành sử dụng các dấu (>,<,=) để so sánh các số trong phạm vi 5. - Phát triển các năng lực toán học. | Bộ đồ dùng học Toán, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
12 | Luyện tập | - Biết sử dụng các dấu( > ; <; =) để so sánh các số trong phạm vi 10. - Phát triển các năng lực toán học. | Bộ đồ dùng dạy Toán, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
5 |
13 | Em ôn lại những gì đã học. | - Củng cố kỹ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Bước đầu biết tách số( 7 gồm 2 và 8; 8 gồm 5 và 3,..) - Phát triển các năng lực toán học. | Bộ đồ dùng học Toán | GD ý thức giữ vệ sinh chung. | ||
14 | Em ôn lại những gì đã học( tt). | - Củng cố kỹ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Bước đầu biết tách số( 7 gồm 2 và 8; 8 gồm 5 và 3,..) - Củng cố kỹ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác; hình chữ nhật. - Phát triển các năng lực toán học. | Bộ đồ dùng học Toán, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
15 | Em vui học toán | - Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông qua dó củng cố kỹ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Làm các số em thích bằng các vật liệu địa phương, biểu diễn các só bằng nhiều cách khác nhau. Củng cố kỹ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các biển báo giao thông. - Phát triển các năng lực toán học. | Bút màu, giấy vẽ; hình ảnh biển báo giao thông, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
6 |
16 | 2. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi10 Làm quen với phép cộng- Dấu cộng. | - Làm quen với các phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+,=). - Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||
17 | Làm quen với phép cộng- Dấu cộng(tt). | - Làm quen với các phép cộng qua các tình huống có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng các dấu (+,=). - Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa thêm) trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
18 | Phép cộng trong phạm vi 6 (t1) | - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
7 | 19 | Phép cộng trong phạm vi 6 (t2) | - Biết cách tìm kết quả các phép cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; Tranh tình huống | |||
20 | Ôn lại những gì em đã học | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||||
21 | Em vui học toán | Bộ đồ dùng học Toán; Tranh tình huống | GD quyền trẻ em | ||||
8 | 22 | Luyện tập | - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống | |||
23 | Phép cộng trong phạm vi 10 (t1) | - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 để giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. |
|
| ||
24 | Phép cộng trong phạm vi 10 (t2) | - Tìm được KQ các phép cộng trong PV 10 và thành lập Bảng cộng trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. |
|
| |||
9 | 25 | Luyện tập | - Tìm được KQ các phép cộng trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. |
|
| ||
26 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) | - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong PV 10) và thành lập bảng cộng trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. |
|
| ||
27 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) | - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong PV 10). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | GD ý thức bảo vệ MT. |
| ||
10 |
28 | Luyện tập | - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống |
|
| |
29 | Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương | - Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộpchữ nhật, khối lập phương. - Phát triển các NL toán học. | Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương | ||||
30 | Làm quen với phép trừ- Dấu trừ | - Làm quen với các phép trừ qua các tình huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu (-,=). - Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
11 |
31 | Phép trừ trong phạm vi 6 (t1) | - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||
32 | Phép trừ trong phạm vi 6 (t2) | - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
33 | Luyện tập | - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
12 |
34 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) | - Tìm được KQ các phép trừ trong PV 6 và thành lập Bảng trừ trong PV 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | GD tinh thần luyện tập TDTT | ||
35 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) | - Tìm được KQ các phép trừ trong PV 6 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. |
|
| ||
36 | Luyện tập | - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống |
|
| ||
13 |
37 | Phép trừ trong phạm vi 10(t1) | - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||
38 | Phép trừ trong phạm vi 10(t2) | - Biết cách tìm kết quả các phép trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. |
|
| ||
39 | Luyện tập | - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống |
|
| ||
14 |
40 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) | - Tìm được KQ các phép trừ trong PV 10 và thành lập Bảng trừ trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||
41 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) | - Tìm được KQ các phép trừ trong PV 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong PV 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; tranh ứng dụng CNTT tình huống. | GD phòng chống đuối nước. | |||
42 | Luyện tập (t1) | - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10. - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ phép tính như BT1; 1 số tranh tình huống | ||||
15 | 43 | Luyện tập (t2) | - Củng cố về làm tính trừ trong phạm vi 10, nhận biết về quan hệ cộng – trừ. - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||
44 | Luyện tập (t1) | - Củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
45 | Luyện tập (t2) | - Củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. | ||||
16 | 46 | Luyện tập (t1) | - Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp hai dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. tranh ứng dụng CNTT tình huống. | |||
47 | Luyện tập (t2) | - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp hai dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ; vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính; một số tranh tình huống dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. |
|
| ||
48 | Luyện tập chung (t1) | - Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
17 | 49 | Luyện tập chung (t2) | - Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ số và phép tính | |||
50 | Em ôn lại những gì đã học (t1) | - Củng cố kĩ năng đếm, đọc , viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | tranh ứng dụng CNTT tình huống. Một số tình huống thực tế | ||||
51 | Em ôn lại những gì đã học (t2) | - Củng cố kĩ năng đếm, đọc , viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | tranh ứng dụng CNTT tình huống. Một số tình huống thực tế | ||||
18 | 52 | Em vui học toán | - Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ, qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình. - Phát triển các NL toán học. | Bài hát bút màu, giấy vẽ, Ứng dụng CNTT vi deo bài hát. | |||
53 | Ôn tập (t1) | - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong PV 10. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật. khối lập phương. - Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh tình huống như trong bài học | ||||
54 | Ôn tập (t2) | - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật. khối lập phương. - Vận dụng dược kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | tranh ứng dụng CNTT tình huống. |
|
| ||
19 | 55 | 3. Các số trong phạm vi 100. Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16(t1) | - Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16. - Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh UDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 11 đến 16; thẻ chữ |
|
| |
56 | Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (t2) | - Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16. - Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh ƯDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 11 đến 16; thẻ chữ | ||||
57 | Các số 17, 18, 19, 20 (t1) | - Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. - Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh UDCNTT khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 17 đến 20; thẻ chữ |
|
| ||
20 | 58 | Các số 17, 18, 19, 20 (t2) | - Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. - Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh UDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 17 đến 20; thẻ chữ | |||
59 | Luyện tập | - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20. - Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh ƯDCNTT phần khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 10 đến 20; thẻ chữ | ||||
60 | Các số 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 | - Đếm số lượng bằng cách tạo mười. - Đọc, viết các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Khối lập phương và que tính; thẻ số từ 10 đến 90; thẻ chữ | ||||
21 | 61 | Các số có hai chữ số (từ 21 đến 40) | - Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Tranh ƯDCNTT khởi động; khối lập phương và que tính; thẻ số từ 21 đến 40; thẻ chữ | |||
62 | Các số có hai chữ số (từ 41 đến 70) | - Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Khối lập phương và que tính; thẻ số từ 41 đến 70; thẻ chữ, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
63 | Các số có hai chữ số (từ 71 đến 99) | - Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Khối lập phương và que tính; thẻ số từ 71 đến 99; thẻ chữ, tranh ứng dụng CNTT tình huống. | ||||
22 |
64 | Các số đến 100 | - Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm người. - Đếm, đọc, viết các số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100. - Phát triển các NL toán học. | Tranh ƯDCNTT khởi động; Bảng các số từ 1 đến 100; các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100. | |||
65 | Chục và đơn vị (t1) | - Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. - Biết đọc, viết các số tròn chục. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn; các thanh khối lập phương; bảng chục-đơn vị đã kẻ sẵn. | ||||
66 | Chục và đơn vị (t2) | - Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn; các thanh khối lập phương; UDCNTT bảng chục-đơn vị. | ||||
23 | 67 | Luyện tập | - Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | UDCNTT bảng chục-đơn vị. | |||
68 | So sánh các số trong phạm vi 100 | - So sánh được các số có hai chữ số. - Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn. - Phát triển các NL toán học. | Tranh ƯDCNTT khởi động; bảng các số từ 1 đến 100; các băng giấy đã chia ô vuông | ||||
69 | Luyện tập | - So sánh được các số có hai chữ số. - Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bảng các số từ 1 đến 100; các thẻ số 38, 99, 83 và một số thẻ khác. | ||||
24 | 70 | Dài hơn- Ngắn hơn | - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất”. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các băng giấy có độ dài ngắn khác nhau. UDCNTT bảng chục-đơn vị. | |||
71 | Đo độ dài | - Biết đo độ dài bằng nhiều đơn vị đo khác nhau như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính… - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học,lớp học,… - Phát triển các NL toán học. | Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy,… | ||||
72 | Xăng-ti-mét | - Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là cm. - Cảm nhận được độ dài thực tế 1cm. - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Thước có vạch chia xăng-ti-mét; một số băng giấy với độ dài xăng-ti-mét định trước. | ||||
25 | 73 | Em ôn lại những gì đã học (t1) | - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bảng các số từ 1 đến 100; một số thẻ để làm bài 4, 5, 6, UDCNTT bảng chục-đơn vị. | |||
74 | Em ôn lại những gì đã học (t2) | - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bảng các số từ 1 đến 100; một số thẻ để làm bài 4, 5, 6. | ||||
75 | Em vui học toán | - Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số.- - Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh. - Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn. - Phát triển các NL toán học. | Cốc giấy, đất nặn, que để tạo hình. Đồ vật thật dạng hình khối hộp chữ nhật, khối lập phương; sợi dây dài; thanh nhựa đo khoảng cách giữa hai vị trí, tranh UDCNTT tình huống | ||||
26 | 76 | 4. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 Phép cộng dạng 14 + 3 (t1) | - Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đon giản có phép cộng dạng 14+3. ranh UDCNTT tình huống | |||
77 | Phép cộng dạng 14 + 3 (t2) | - Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3. tranh UDCNTT tình huống | ||||
78 | Phép trừ dạng 17 – 2 (t1) | - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17 – 2. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3. tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
27 | 79 | Phép trừ dạng 17 – 2 (t2) | - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17 – 2. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | - Chấm tròn, băng giấy; môt số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3. tranh UDCNTT tình huống |
|
| |
80 | Luyện tập | - Thực hiện được các phép tính dạng 14 + 3 và 17 – 2. - Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học. |
|
| ||
81 | Cộng, trừ các số tròn chục | - Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng và phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Bộ đồ dùng học Toán; một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ đã học, tranh UDCNTT tình huống | GD KNS |
| ||
28 | 82 | Phép cộng dạng 25 +14 (t1) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 14) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| |
83 | Phép cộng dạng 25 +14 (t2) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 14) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
84 | Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (t1) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4; 25 + 40) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
29 |
85 | Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (t2) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4; 25 + 40) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| |
86 | Luyện tập | - Biết tính nhẩm phép cộng( không nhớ)các số trong phạm vi 100 ở một số trường hợp đơn giản. - Thực hiện phép tính cộng phù hợp với câu trả lời cảu bài toán có lời văn và tính đúng KQ. - Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tiễn. - Phát triển các NL toán học. | Một số phép tính đơn giản; một số tình huống thực tế đơn giản liên quan đến cộng nhẩm không nhớ các số trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống. |
|
| ||
87 | Phép trừ dạng 39 – 15 (t1) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ dạng 39 - 15) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
30 | 88 | Phép trừ dạng 39 - 15 (t2) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ dạng 39 - 15) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| |
89 | Phép trừ dạng 27 – 4, 63 – 40 (t1) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100( trừkhông nhớ dạng 27 – 4, 63 – 40) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
90 | Phép trừ dạng 27 – 4, 63 – 40 (t2) | - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 – 4, 63 – 40) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Các thẻ thanh chục và khối lập phương; một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
31 |
91 | Luyện tập | - Biết tính nhẩm phép trừ( không nhớ)các số trong phạm vi 100 trong một số trường hợp đơn giản. - Thực hành viết phép tính trừ phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng KQ. - Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. | Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan trừ nhẩm các số trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống |
|
| |
92 | Luyện tập chung | - Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. | Các thẻ phép tính như bài tập 1, các thẻ dấu; một số tình huống giản , tranh UDCNTT tình huống |
|
| ||
93 | Các ngày trong tuần lễ | - Biết tuần lễ có 7 ngày,biết tên các ngày trong tuần. - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày. - Phát triển các năng lực toán học. | Tờ lịch to, quyển lịch. |
|
| ||
32 | 94 | Đồng hồ - Thời gian (t1) | - Làm quen với mặt đồng hồ; biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian. - Biết xác định và quay kim đòng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh oạt hằng ngày. - Phát triển các năng lực toán học. | Đồng hồ, bộ ĐDHT; phiếu bài tập; tranh tình huống. |
|
| |
95 | Đồng hồ - Thời gian (t2) | - Làm quen với mặt đồng hồ; biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian. - Biết xác định và quay kim đòng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh oạt hằng ngày. - Phát triển các năng lực toán học. | Đồng hồ, bộ ĐDHT; phiếu bài tập; tranh tình huống. | GD KNS |
| ||
96 | Em ôn lại những gì đã học (t1) | - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Thực hiện được phép tính với số đo độ dài cm. - Phát triển các năng lực toán học. | Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút. |
|
| ||
33 | 97 | Em ôn lại những gì đã học (t2) | - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Thực hiện được phép tính với số đo độ dài cm. - Phát triển các năng lực toán học. | Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút. |
|
| |
98 | Em vui học toán | - Đọc và vận dụng theo nhịp bài thơ, tông qua đó củng cố kĩ năng xem đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiệm các động tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng. - Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS. - Thực hành thiết kết, trang trí đồng hồ; gấp máy bay và trang trí máy bay; phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân. - Phát triển các năng lực toán học. | Mặt đồng hồ vec trên giấy to hoặc đồng hồ thật; bộ đồ dùng học Toán; các hình băng giấy màu, tranh UDCNTT tình huống | ||||
99 | Ôn tập các số trong phạm vi 10 | - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. | Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ có hình trong SGK trang 158, tranh UDCNTT tình huống | ||||
34 | 100 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 | - Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. | Các thẻ số và phép tính để Hs thực hành tính nhẩm, tranh UDCNTT tình huống | |||
101 | Ôn tập các số trong phạm vi 100 | - Ôn tập tổng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. | Một số thẻ số các bài tập SGK. | ||||
102 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | - Củng cố kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năngđã học vào giải quyết một số tình hống gắn với thực tế. - Phát triển các năng lực toán học. | Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng, trừ trong phạm vi 100, tranh UDCNTT tình huống | ||||
35 | 103 | Ôn tập về thời gian | - Củng cố kĩ năng xem lịch, xem đồng hồ chỉ giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Phát triển các năng lực toán học. | Đồng hồ; phiếu bài tập | |||
104 | Ôn tập (t1) | - Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài cm để đo độ dài. - Phát triển các năng lực toán học. | Phiếu bài tập; đồng hồ; nội dung trò chơi, tranh UDCNTT tình huống. | ||||
105 | Ôn tập (t2) | - Củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài cm để đo độ dài. - Phát triển các năng lực toán học. | Phiếu bài tập; đồng hồ; nội dung trò chơi. |
Trên đây Hoatieu.vn đã giới thiệu tới các bạn Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều theo Công văn 2345. Qua đó các thầy cô sẽ nắm được các bước giảng dạy trong năm học mới này.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn.
- Chia sẻ:Snow White
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
Kế hoạch dạy học lớp 4 năm học 2024-2025 (3 bộ sách mới)
-
Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần thể hiện được các nội dung chính nào? Đâu là nội dung quan trọng nhất?
-
Kế hoạch dạy học STEM Công nghệ lớp 5 Kết nối tri thức
-
Kế hoạch dạy học Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo
-
Tải phụ lục 1, 2, 3 Tiếng Anh 11 Kết nối tri thức file word
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình Lịch sử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học Đạo đức 5 Cánh Diều 2024-2025
Tải Phụ lục 1, 2, 3 Công nghệ 7 Kết nối tri thức chi tiết
Phân phối chương trình Môn Toán lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
(File word) Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều
Phân phối chương trình môn Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo