Hoàn cảnh sáng tác Đập đá ở Côn Lôn
Giới thiệu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Đập đá ở Côn Lôn là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh thể hiện niềm tin và ý chí chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ cách mạng. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ Tác giả - tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn, hoàn cảnh sáng tác Đập đá ở Côn Lôn để các bạn hiểu rõ hơn khi học về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn trong chương trình Ngữ văn lớp 8.
1. Hoàn cảnh sáng tác Đập đá ở Côn Lôn
Bài thơ được sáng tác vào thời gian Phan Châu Trinh bị bắt giam tại nhà tù ở Côn Đảo
2. Tác giả Phan Châu Trinh
- Phan Châu Trinh (1872-1926).
- Tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
- Quê: phủ Tam Kì (nay là huyện Phú Ninh) - Quảng Nam.
- Thời đại: Đất nước có nhiều biến động mạnh mẽ, phong trào Cần Vương thất bại , khủng hoảng về đường lối.
- Cuộc đời:
+ 1901: đỗ Phó bảng, làm quan trong thời gian ngắn rồi rời quan trường đi làm cách mạng với chủ trương bất bạo động.
+ 1908, bị bắt tù đày ở Côn Đảo 3 năm.
+ 1911, tiếp tục sang Pháp thực hiện chủ trương nhưng không thành.
+ 1925, về Sài Gòn.
+ 24/3/1926, mất do ốm nặng (ông mất khi con đường giải phóng dân tộc mà ông theo đuổi vẫn còn chưa hoàn thành).
⇒PCT là nhà yêu nước và cách mạng lớn của Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Thể loại: sáng tác cả văn xuôi chính luận và thơ trữ tình yêu nước cách mạng bằng chữ Nôm, chữ Hán và chữ Quốc ngữ ⇒ đa dạng
+ Tác phẩm tiêu biểu: Đầu Pháp chính phủ thư (1906); Thất điều trần (1922); Đạo đức và luân lí Đông Tây (1925)…
- Phong cách sáng tác:
+ Nổi tiếng với áng văn chính luận đầy tính hùng biện, có lập luận đanh thép, sáng tác cả thơ…tất cả đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước
3. Tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
1. Bố cục
- Phần 1: (4 câu thơ đầu): Hình ảnh hiên ngang khí phách của người anh hùng mặc dù trong cảnh tù đày
- Phần 2: (4 câu thơ sau): Ý chí sắt thép, tinh thần kiên trung và nghị lực của người anh hùng trong cảnh tù đày.
2. Giá trị nội dung
-Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của người anh hùng dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề ờn lòng đổi chí
3. Giá trị nghệ thuật
- Bài thơ sử dung bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ phóng đại và khoa trương. Giọng thơ hào hùng lẫm liệt giàu sức biểu cảm.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Rosie1331
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 8
Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo file word
Phân tích bài viết tham khảo Chuyến tham quan khu lưu niệm Nguyễn Du trang 29
Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?
Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về một bài thơ tự do mà em yêu thích hay nhất
Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân 8 Cánh Diều (có ma trận, đáp án)
Vì sao nói Công xã Paris là nhà nước kiểu mới?