Câu phủ định là gì?
Tìm hiểu về câu phủ định
Trong tiếng Việt chúng ta sử dụng rất nhiều loại câu để giúp người đọc, người nghe hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện. Trong đó, khi muốn phản bác hay loại bỏ những ý kiến khác chúng ta thường sử dụng dạng câu phủ định. Vậy câu phủ định là gì? Dấu hiệu nhận biết câu phủ định? Sau đây là một số thông tin chi tiết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về dạng câu phủ định, mời các bạn cùng tham khảo.
1. Định nghĩa câu phủ định
Câu phủ định trong tiếng Việt là những câu có chứa những từ ngữ phủ định, những từ có nghĩa phủ định, phản bác ý kiến, quan điểm của mình về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
Những từ ngữ có nghĩa phủ định gồm: Không, không phải, không phải là, chẵn phải là , chưa, chà, chẵn, đâu có phải, đâu có…
2. Dấu hiệu nhận biết câu phủ định
Câu phủ định có chứa các từ ngữ phủ định:
Từ phủ định: Không, chưa, chẳng, chả,…
==>> Ví dụ : Lý Thông không biết làm thế nào
Cụm từ phủ định: không phải (là), chẳng phải (là), làm gì có…, có… đâu, thế nào được, chưa phải là, đâu, đâu có…
==>> Ví Dụ : Đâu có chuyện đó đâu
3. Tác dụng câu phủ định
Dưới đây là chức năng câu phủ định :
Câu phủ định có 2 tác dụng chính gồm:
Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó trong câu.
Phản bác một ý kiến, một nhận định, một câu nói mà bạn cho rằng không đúng sự thật.
4. Phân loại câu phủ định
Câu phủ định được chia thành 2 loại gồm: câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
Ví dụ câu phủ định miêu tả
Ví dụ 1: Đức Phúc không phải là bạn tôi.
= > Xác nhận không có quan hệ bằng từ phủ định “Không” và mối quan hệ là “bạn tôi”
Ví dụ 2: Hồng không mang vở bài tập toán.
= > Xác nhận không có sự vật bằng từ phủ định là “Không” và sự vật là “vở bài tập”
Ví dụ 3: Minh Phương làm việc đó không sai
= > Xác nhận không có tính chất bằng từ phủ định “Không” và từ mô tả tính chất “Sai”
Ví dụ câu phủ định bác bỏ
Ví dụ 1: Không phải, bài tập này phải làm theo cách thứ hai.
= > Phủ định bác bỏ ý kiến của người nói và đưa ra đề xuất riêng.
Ví dụ 2: Đâu có đâu, con vẫn đang học bài mà
Từ “ Đâu có” phủ định lại ý kiến của mẹ rằng mình vẫn đang học bài.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Văn học - Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Ngọc Anh
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Văn xuôi
Tưởng tượng sau 20 năm nữa em về thăm quê trong dịp thanh minh - Bài viết số 2 lớp 9 đề 4
(9 mẫu) Tóm tắt Những ngôi sao xa xôi cực hay
Phân tích bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân
Top 14 bài phân tích Chiếc thuyền ngoài xa hay chọn lọc
Top 7 bài phân tích nhân vật chị Dậu hay chọn lọc
Chứng minh rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người