Q thắc mắc tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia
Q thắc mắc tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia. Quan hệ ngoại giao và độc lập là hai vấn đề chính trị khác nhau của đất nước, mỗi vấn đề có tầm quan trọng khác nhau. Cùng hoatieu.vn giải đáp thắc mắc tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia?
Lưu ý: Nội dung dưới đây được sản xuất và biên tập lại bởi HoaTieu.vn, không vì mục đích thương mại. Mọi website lấy nội dung bài viết xin vui lòng dẫn nguồn.
Tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia?

Nước ta phải thực hiện mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng cũng phải giữ vững độc lập chủ quyền vì:
- Thứ nhất độc lập là chủ quyền quốc gia, nhân dân làm chủ mọi thứ, không bị nước nào xâm chiếm. Trong lịch sử nước ta bị nhiều dân tộc từ phương Bắc, phương Tây thôn tính vì những nguồn lợi về tự nhiên mà nước ta có được. Chúng bắt nhân dân ta làm nô lệ làm việc ngày đêm cho chúng, chúng bóc lột sức lao động của từng người dân ta để làm giàu cho đất nước xâm chiếm. Ngày nay nước ta vẫn bị nhiều thế lực nhăm nhe. Bởi thế độc lập có được là nhân dân ta đã đấu tranh kiên cường để giành lại sự làm chủ của dân tộc Việt Nam, nên không thể để mất đi sự độc lập này.
- Thứ hai ngoại giao với các nước trên thế giới là hoạt động đem lại nhiều nguồn lợi cho nước ta, đem lại nguồn lợi về kinh tế, chính trị và sự hỗ trợ về xã hội. Bởi thế ngoại giao cũng là điều không thể thiếu đối với một quốc gia độc lập và mong muốn phát triển. Bên cạnh đó ngoại giao cũng là một cách có sự hỗ trợ, ủng hộ khi đất nước có vấn đề xảy ra.
- Thứ ba là cả hai vấn đề cần thực hiện song song vì nếu như không gìn giữ độc lập mà chỉ ngoại giao không có sự xem xét thì chắc chắn nước ta cũng bị các thế lực bên ngoài bày kế để chiếm lấy. Vì thế ngoại giao tránh sự phụ thuộc quá nhiều. Ngược lại nếu như chỉ gìn giữ độc lập mà không ngoại giao thì chắc chắn nền kinh tế nước đó sẽ lạc hậu, tụt lại phía sau. Do việc giao thương qua lại với nhau giữa các quốc gia là điều kiện cần để thúc đẩy nền kinh tế phát triển từ đó chất lượng đời sống của nhân dân.
Từ đó có thể thấy rằng việc nước ta vừa mở rộng quan hệ ngoại giao mà vừa phải giữ vững độc lập, chủ quyền chính là vì bảo vệ nhân dân trước sự cùng cực, bóc lột, để người dân có cuộc sống bình yên, cùng với đó là nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Q thắc mắc tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia. Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập Lớp 10 liên quan.
- Chia sẻ:
Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Em hãy cho biết vì sao Nhà nước cần phải ban hành hiến pháp KTPL10
Thảo luận nhóm để lên ý tưởng và trình bày một tiểu phẩm với chủ đề Thực hiện nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng Quốc hội
Đề thi giữa kì 2 môn Kinh tế pháp luật 10 Cánh Diều có đáp án
Viết một bài luận về vị trí vai trò tầm quan trọng của biển, đảo đối với nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam KTPL 10
2 Đề thi giữa kì 2 môn Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức
Em hãy thực hiện bài viết thể hiện quan điểm cá nhân trong việc xây dựng, bảo vệ Toà án nhân dân hoặc Viện kiểm sát nhân dân KTPL 10
Vì sao Hiến pháp có nội dung quy định về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ đô của đất nước?
Vẽ một bức tranh hoặc thiết kế một khẩu hiệu tuyên truyền người thân thực hiện tốt các quy định của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 4:
- Bài 5:
- Bài 6:
- Bài 7:
- Bài 8:
- Bài 9:
- Bài 10: Kế hoạch tài chính cá nhân
- bài 11 Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 12: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 13: Chính quyền địa phương
- Bài 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 15: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị
- Bài 16: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Bài 17: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
- Bài 18:
- Bài 19: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 20:
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Công dân 10
Em hãy viết một bức thư với chủ đề Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu của chúng em - KTPL 10
Pháp luật có vai trò như thế nào đối với em và các bạn trong lớp, trong trường? Cho ví dụ
Em hãy viết một bài thuyết trình tuyên truyền về bầu cử đại biểu Quốc hội
Giải thích vì sao khi sử dụng tín dụng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi? Cho ví dụ
Suy nghĩ về nhận định Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tin
Em hãy xây dựng bộ tư liệu (video hoặc hình ảnh) giới thiệu về Quốc hội hoặc Chính phủ Việt Nam (lịch sử hình thành và phát triển) KTPL10