Theo em học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?
Theo em học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị? Để xây dựng được một đất nước vững mạnh thì cần xây dựng được hệ thống chính trị chặt chẽ. Vậy với vai trò là một học sinh thì em có trách nhiệm gì trong việc xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị. Hãy cùng hoatieu.vn tìm hiểu nhé.
Lưu ý: Nội dung dưới đây được sản xuất và biên tập lại bởi HoaTieu.vn, không vì mục đích thương mại. Mọi website lấy nội dung bài viết xin vui lòng dẫn nguồn.
Học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?
1. Hệ thống chính trị của nước ta
Hệ thống chính trị của nước ta bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam, thực hiện và bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

Với hệ thống chính trị này có thể thấy mọi tổ chức đều có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, trong đó đều được Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đối với thanh niên Việt Nam để cống hiến cho đất nước thì cần hoàn thành và phấn đấu trong Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
2. Theo em học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?
Từ hệ thống chính trị nêu trên có thể thấy, là một học sinh thì em đóng vai trò quan trọng để xây đựng nên một Đoàn thanh niên vững mạnh. Vì thế học sinh có trách nhiệm quan trọng trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị như:
- Trách nhiệm tích cực tham gia các hoạt động do Đoàn tổ chức và phát động;
- Trách nhiệm phấn đấu trở thành những đoàn viên ưu tú trong tổ chức Đoàn thanh niên;
- Trách nhiệm học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;
- Vận động bạn bè tham gia hoạt động của Đoàn, Hội, Trường;
- Với hệ thống chính trị tại địa phương thì học sinh cần nghiêm chỉnh chấp hành những quy định pháp luật và tham gia các hoạt động của chính quyền địa phương;
- Ngoài ra để củng cố và cống hiến cho hệ thống chính trị thì học sinh cần rèn luyện, phấn đấu, học tập về chính trị để trở thành những người ưu tú làm việc trong hệ thống chính trị nước nhà.
Như vậy học sinh là mầm non của đất nước nên cần nỗ lực, cố gắng phát huy bản thân ở mọi thời điểm, mọi nơi để rèn luyện bản thân trở thành người có ích cho đất nước trong tương lai. Mỗi học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của bản thân để làm việc và sống có lý tưởng, không nên sống buông thả rồi trở thành điểm xấu của xã hội.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Theo em học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị? Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.
- Chia sẻ:
Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Em hãy viết bài tuyên truyền về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị Việt Nam
Em hãy xác định một kế hoạch tài chính cụ thể của bản thân (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và vẽ sơ đồ các bước để thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của pháp luật thể hiện trong các quy định sau KTPL 10
Hãy viết 1 bài tuyên truyền về vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh KTPL 10
Hãy kể lại một trường hợp pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Em hãy viết bài tuyên truyền về vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội KTPL 10
Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 4:
- Bài 5:
- Bài 6:
- Bài 7:
- Bài 8:
- Bài 9:
- Bài 10:
- Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
- Bài 12: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 14: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 15: Tòa án Nhân dân và Viện kiểm sát Nhân dân
- Bài 16: Chính quyền địa phương
- Bài 17: Pháp luật và đời sống
- Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
- Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 23:
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Công dân 10
Em hãy thực hiện 1 bài viết bày tỏ về quyền học tập để gửi tới đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện nơi em sinh sống
Viết bài giới thiệu ý nghĩa của một loại công trái hoặc trái phiếu chính phủ mà em biết trong đời sống xã hội
Em hãy phân biệt các hình thức cho vay tín chấp, cho vay thế chấp, cho vay trả góp
Em hãy nêu ý nghĩa của pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân
Thảo luận nhóm để lên ý tưởng và trình bày một tiểu phẩm với chủ đề Thực hiện nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng Quốc hội
Thiết kế sản phẩm tuyên truyền vai trò người tiêu dùng, người sản xuất