Kế hoạch dạy Tích hợp nội dung Quyền con người trong môn Đạo đức Tiểu học (Đủ 5 lớp)
Kế hoạch dạy Lồng ghép nội dung Quyền con người trong môn Đạo đức Tiểu học
- 1. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 1
- 2. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 2
- 3. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 3
- 4. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 4
- 5. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 5
Kế hoạch dạy Tích hợp nội dung quyền con người trong môn Đạo đức ở Tiểu học được HoaTieu.vn chia sẻ trong bài viết này là Địa chỉ tích hợp quyền con người trong môn học Đạo đức Lớp 1, 2, 3, 4, 5 bộ SGK mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều. Mời thầy cô cùng tham khảo để phục vụ cho công xác xây dựng Kế hoạch dạy lồng ghép nội dung Quyền con người vào môn Đạo đức trong năm học mới.
Mẫu Kế hoạch dạy lồng ghép Quyền con người gồm mạch nội dung theo các chủ điểm, yêu cầu cần đạt, gợi ý tích hợp nội dung, mức độ tích hợp vào các bài học. Sau đây là nội dung chi tiết.
- Tích hợp quyền con người trong các môn học, hoạt động giáo dục lớp 3
- Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người trong môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học
1. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 1
Nội dung Kế hoạch dạy học Tích hợp Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 1:
Mạch nội dung | Yêu cầu cần đạt | Gợi ý tích hợp nội dung QCN | Mức độ tích hợp | SGK Cánh diều | SGK Kết nối tri thức | SGK Chân trời sáng tạo |
LỚP 1 | ||||||
Yêu thương gia đình | - Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình em. - Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình. - Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương người thân trong gia đình. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình. | - Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng - Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha mẹ. - Quyền được sống chung với cha mẹ. - Bổn phận trẻ em đối với gia đình. | Liên hệ | Bài 7. Yêu thương gia đình. | Bài 5. Gia đình của em | Bài 1. Mái ấm gia đình |
Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình | - Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. - Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị; hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ. | - Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng - Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha mẹ. - Quyền được sống chung với cha mẹ. - Bổn phận trẻ em đối với gia đình. | Liên hệ | Bài 8. Em với ông bà, cha mẹ Bài 9. Em với anh chị em trong gia đình | Bài 6. Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị em Bài 7. Quan tâm chăm sóc ông bà Bài 8. Quan tâm chăm sóc cha mẹ Bài 9. Chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ | Bài 2. Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ Bài 3. Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau |
Tự giác làm việc của mình | - Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường. - Biết được vì sao phải tự giác làm việc của mình. - Thực hiện được hành động tự giác làm việc của mình ở nhà, ở trường. | - Quyền được tham gia. - Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 6. Em tự giác làm việc của mình | Bài 18. Tự giác tham gia các hoạt động ở trường | Bài 3. Tự giác làm việc ở trường Bài 4. Tự giác làm việc ở nhà |
Sinh hoạt nền nếp | - Nêu được một số biểu hiện của sinh hoạt nền nếp. - Biết được vì ssao phải sinh hoạt nền nếp. - Bước đầu hình thành được một số nền nếp như: gọn gàng, ngăn nắp, học tập, đúng giờ… | - Quyền được học tập. - Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 2. Gọn gàng ngăn nắp Bài 3. Học tập, sinh hoạt đúng giờ | Bài 15. Gọn gàng, ngăn nắp Bài 16. Học tập, sinh hoạt đúng giờ | Bài 9. Sinh hoạt nền nếp |
Thực hiện nội quy trường lớp | - Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp. - Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp. - Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp. | - Quyền được đi học. - Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội. | Liên hệ. | Bài 1. Em với nội quy trường lớp | Bài 10. Đi học đúng giờ Bài 11. Học bài và làm bài đầy đủ Bài 12. Giữ trật tự trong trường, lớp Bài 13. Giữ gìn tài sản của trường, lớp Bài 14. Giữ vệ sinh trường, lớp Bài 21. Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác | Bài 10. Cùng thực hiện nội quy trường lớp |
Tự chăm sóc bản thân | - Nêu được những việc làm tự chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề;... - Biết vì sao phải biết tự chăm sóc bản thân. - Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của mình. | - Quyền được chăm sóc sức khỏe. - Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 4. Sạch sẽ, gọn gàng Bài 5. Chăm sóc bản thân khi bị ốm | Bài 1. Em giữ sạch đôi tay Bài 2. Em giữ sạch răng miệng Bài 3. Em tắm, gội sạch sẽ Bài 4. Em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ | Bài 11. Tự chăm sóc bản thân |
Phòng, tránh tai nạn, thương tích | - Nêu được một số tai nạn, thương tích trẻ em thường gặp (đuối nước, bỏng, ngộ độc thực phẩm, ngã, điện giật, tai nạn giao thông,...). - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn, thương tích. - Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn, thương tích. | - Quyền được chăm sóc sức khỏe. - Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 12. Phòng tránh bị ngã Bài 13. Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn Bài 14. Phòng tránh bị bỏng Bài 15. Phòng tránh bị điện giật | Bài 24. Phòng tránh tai nạn giao thông Bài 25. Phòng tránh đuối nước Bài 26. Phòng tránh bỏng Bài 27. Phòng tránh thương tích do ngã Bài 28. Phòng tránh điện giật Bài 29. Phòng tránh ngộ độc thực phẩm Bài 30. Phòng tránh bị xâm hại | Bài 12. Phòng tránh đuối nước Bài 13. Phòng tránh tai nạn trong sinh hoạt Bài 14. Phòng tránh tai nạn giao thông |
2. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 2
Tích hợp Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 2 mẫu 1
Mạch nội dung | Yêu cầu cần đạt | Gợi ý tích hợp nội dung QCN | Mức độ tích hợp | SGK Cánh diều | SGK Kết nối tri thức | SGK Chân trời sáng tạo |
LỚP 2 | ||||||
Quê hương em | – Nêu được địa chỉ của quê hương. – Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. – Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương; kính trọng, biết ơn những người có công với quê hương;... | Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; Quyền được sống chung với cha mẹ; Quyền được sum họp với gia đình. Quyền được sống trong môi trường trong lành. Bổn phận trẻ em đối với quê hương, đất nước. Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội. | Liên hệ | Bài 13. Em yêu quê hương | Bài 2. Em yêu quê hương | Bài 13. Em yêu quê hương Bài 14. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương |
Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè | – Nêu được một số biểu hiện của sựkính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè. – Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè. – Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hoặc có hoàn cảnh không may mắn, các bạn ở vùng sâu vùng xa hoặc vùng bị thiệt hại vì thiên tai. | Quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; Quyền được tham gia các hoạt động văn hoá. Quyền được bảo vệ chống lại bạo lực, làm dụng. Quyền được giáo dục. Quyền được kết giao bạn bè. Quyền được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử. Bổn phận trẻ em đối với nhà trường. | Liên hệ | Bài 2. Kính trọng thầy cô giáo Bài 3. Yêu quý bạn bè | Bài 2. Kính trọng thầy giáo, cô giáo Bài 3. Yêu quý bạn bè | Bài 5. Kính trọng thầy giáo, cô giáo Bài 6. Yêu quý bạn bè Bài 7. Quan tâm, giúp đỡ bạn Bài 8. Chia sẻ yêu thương |
Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình | – Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình. – Biết vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình. | Quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư. Bổn phận trẻ em đối với gia đình. | Liên hệ | Bài 8. Bảo quản đồ dùng cá nhân Bài 9. Bảo quản đồ dùng gia đình | Bài 7. Bảo quản đồ dùng gia đình Bài 8. Bảo quản đồ dùng gia đình | Bài 3. Bảo quản đồ dùng gia đình Bài 8. Bảo quản đồ dùng cá nhân |
Thể hiện cảm xúc bản thân | –Phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi,...), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng,...). –Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. – Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực. | Quyền tự do bày tỏ ý kiến. Quyền được tôn trọng và lắng nghe ý kiến. Quyền được bảo vệ chống lại bạo lực, làm dụng. Quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư. Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 10. Thể hiện cảm xúc bản thân Bài 11. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực | Bài 10. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực | Bài 10. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực |
Tìm kiếm sự hỗ trợ | – Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ. – Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ. | Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. Quyền được bảo vệ chống lại bạo lực, làm dụng. Quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư. Quyền được tiếp cận thông tin phù hợp. Quyền được tôn trọng và lắng nghe ý kiến. Bổn phận đối với bản thân. | Bộ phận | Bài 5. Khi em bị bắt nạt Bài 6. Khi em bị lạc Bài 7. Tiếp xúc với người lạ | Bài 11. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà Bài 12. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường Bài 13. Tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng | Bài 11. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường Bài 12. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng |
Tuân thủ quy định nơi công cộng | – Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng. – Biết vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng. – Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơicông cộng. – Đồng tình với những lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng. | Nguyên tắc quyền con người. Quyền được bảo đảm an toàn. Quyền được sống trong môi trường trong lành. Quyền được vui chơi, giải trí. Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội. | Bộ phận | Bài 12. Em với quy định nơi công cộng | Bài 15. Em tuân thủ quy định nơi công cộng | Bài 15. Thực hiện quy định nơi công cộng |
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 2 mẫu 2
3. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 3
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 3 mẫu 1
Mạch nội dung | Yêu cầu cần đạt | Gợi ý tích hợp nội dung QCN | Mức độ tích hợp | SGK Cánh diều | SGK Kết nối tri thức | SGK Chân trời sáng tạo |
LỚP 3 | ||||||
Em yêu Tổ quốc Việt Nam | – Biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam. – Nhận ra Tổ quốc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. – Thực hiện được hành vi, việc làm thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam: nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca; yêu quý, bảo vệ thiên nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước. – Tự hào được là người Việt Nam. | Quyền có quốc tịch; Quyền được sống trong môi trường trong lành; Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; Quyền sống và phát triển. Bổn phận trẻ em đối với quê hương, đất nước. | Bộ phận | Bài 1. Em khám phá đất nước Việt Nam Bài 2. Em yêu Tổ quốc Việt Nam | Bài 1. Chào cờ và hát Quốc ca Bài 2. Tự hào Tổ quốc Việt Nam | Bài 12. Việt Nam tươi đẹp Bài 13. Việt Nam trên đà phát triển Bài 14. Tự hào truyền thống Việt Nam |
Quan tâm hàng xóm láng giềng | – Nêu được một số biểu hiện của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng. – Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt;không đồng tình với những lời nói, việc làm không tốt đối với hàng xóm láng giềng. | Quyền được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí; Quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư. Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội. | Liên hệ | Bài 3. Em quan tâm hàng xóm láng giềng | Bài 3. Quan tâm hàng xóm láng giềng | Bài 7. Quan tâm đến hàng xóm láng giềng |
Ham học hỏi | - Nêu được một số biểu hiện của việc ham học hỏi. - Nhận biết được lợi ích của việc ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình. - Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi. | Quyền được học tập. Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 4. Em ham học hỏi | Bài 4. Ham học hỏi | Bài 3. Em ham học hỏi |
Tích cực hoàn thành nhiệm vụ | – Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ. – Biết vì sao phải tích cực hoàn thành nhiệm vụ. | Quyền được phát triển. Quyền được học tập. Quyền được tham gia. Bổn phận trẻ em đối với bản thân. | Liên hệ | Bài 6. Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ | Bài 6. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ | Bài 4. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà Bài 5. Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường |
Khám phá bản thân | – Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. – Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. | Quyền giữ gìn bản sắc. Quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư. Quyền được tôn trọng và lắng nghe ý kiến. Bổn phận đối với bản thân. | Bộ phận | Bài 7. Em khám phá bản thân Bài 8. Em hoàn thiện bản thân | Bài 7. Khám phá bản thân | Bài 8. Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Bài 9. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân |
Xử lí bất hoà với bạn bè | – Nêu được một số biểu hiện bất hoà với bạn bè. – Sẵn sàng giúp bạn bè xử lí bất hoà với nhau. | Quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư. Quyền được tôn trọng và lắng nghe ý kiến. Quyền được bảo vệ chống lại bạo lực, làm dụng. Bổn phận đối với cộng đồng, xã hội. | Bộ phận | Bài 9. Em nhận biết những bất hoà với bạn Bài 10. Em xử lí bất hoà với bạn | Bài 8. Xử lí bất hoà với bạn bè | Bài 11. Em xử lí bất hoà với bạn |
Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông | – Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông thường gặp. – Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông phù hợp với lứa tuổi. – Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông; không đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông. | Nguyên tắc quyền con người. Quyền được đảm bảo an toàn. Bổn phận đối với cộng đồng, xã hội. | Bộ phận | Bài 11. Em nhận biết quy tắc an toàn giao thông Bài 12. Em tuân thủ an toàn giao thông | Bài 8. Đi bộ an toàn Bài 10. An toàn khi tham gia giao thông | Bài 1. An toàn giao thông khi đi bộ Bài 2. An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông |
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 3 mẫu 2
4. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 4
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 4 mẫu 1
...............
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 4 mẫu 2
Tải file về máy để xem tiếp KHDH Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 4.
5. Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 5
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 5 mẫu 1
...............
Tích hợp Giáo dục Quyền con người môn Đạo đức lớp 5 mẫu 2
Tải file về máy để xem tiếp KHDH Tích hợp nội dung Giáo dục Quyền con người trong môn Đạo đức lớp 5.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Tài liệu - Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
Kể tên một vài hoạt động giáo dục trong nhà trường thể hiện nội dung “Phối hợp các lực lượng để giáo dục cho học sinh lòng nhân ái; sự sẻ chia; hợp tác, tôn trọng sự khác biệt”
Cách tính điểm trung bình môn học kỳ năm học 2024 nhanh nhất
Báo cáo Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy của giáo viên 2025
Ví dụ về giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Nhật ký tự bồi dưỡng sử dụng sách giáo khoa lớp 4 năm học 2024-2025 (3 mẫu)
Nhật ký tự bồi dưỡng sử dụng sách giáo khoa lớp 4 Chân trời sáng tạo 2024-2025 (2 mẫu)
Tình cảm của học sinh tiểu học thường có những biểu hiện như thế nào?
Giáo viên có trách nhiệm nào trong việc phối hợp giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Tiểu học
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Kế hoạch dạy Tích hợp nội dung Quyền con người trong môn Đạo đức Tiểu học (Đủ 5 lớp)
29/12/2023 9:35:00 SATải Kế hoạch dạy Tích hợp nội dung Quyền con người trong môn Đạo đức Tiểu học PDF
321,8 KB 29/12/2023 10:13:58 SA
Gợi ý cho bạn
-
PowerPoint Toán 8 bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
-
Giáo án Học thông qua chơi Tiểu học đủ 5 lớp
-
Giáo án điện tử Hóa học 9 Cánh Diều
-
PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 Bài 30: Nghệ thuật múa ba lê
-
PowerPoint Toán 8 bài Công thức lãi kép
-
(Đủ 8 Unit) Powerpoint Tiếng Anh 8 i-Learn Smart World
-
Giáo án điện tử Ngữ văn 7 Cánh Diều (bài Mở đầu đến bài 10)
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 3 Cánh Diều (Đầy đủ cả năm)
-
Giáo án điện tử Toán 12 Kết nối tri thức
-
Phân phối chương trình Lịch sử Địa lí 5 Chân trời sáng tạo 2025
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Giáo án - Bài giảng
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 9: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
Giáo án Khoa học lớp 5 theo công văn 405
Kế hoạch bài dạy minh họa môn Khoa học mô đun 3
Giáo án buổi chiều môn Toán lớp 5 Kết nối tri thức năm 2025
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối tri thức cả năm
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 9: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình