SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng chia sẻ, hợp tác cho học sinh lớp 3

Tải về

SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng chia sẻ, hợp tác cho học sinh lớp 3 - Dạy học theo định hướng chương trình GDPT 2018 mới chú trọng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động trong các tiết học. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng hợp tác cho học sinh lớp 3 có tính thực tiễn cao dưới đây sẽ giúp thầy cô tham khảo để nâng cao chất lượng giảng dạy, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và hợp tác cho học sinh hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về.

Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng chia sẻ và hợp tác lớp 3

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng hợp tác lớp 3
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng hợp tác lớp 3

MC LỤC

NỘI DUNG

Trang

I. PHẦN MỞ ĐẦU

3

1. Lí do chọn đề tài

3

2. Mục đích nghiên cứu

4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

4

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4

5. Phương pháp nghiên cứu

5

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

5

1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

5

2. Cơ sở thực tiễn

5

3. Các biện pháp

7

III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG

14

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

16

4. Tài liệu tham khảo

17

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn biện pháp

- Cuộc sống ngày càng hiện đại, con người càng cần đến sự họp tác và dường như chỉ có sự hợp tác mới mang lại một kết quả tốt đẹp. Có thể nói, họp tác là con đường tiêu biếu cho sự phát triển của các quốc gia cũng như của mồi cá nhân. Hợp tác không chỉ cần thiết trong cuộc sống thường ngày mà ngay cả trong học tập, nó cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Dạy học theo hướng hợp tác là hình thức đặt HS vào môi trường học tập tích cực, trong đó HS được phân thành các nhóm để cùng họp tác học tập lẫn nhau. Học hợp tác giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tích cực xà hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Nhờ có hoạt động hợp tác mà các em HS có thế cùng nhau làm nhừng công việc mà một mình bản thân các em không tự làm được trong một thời gian nhất định. Đối với bậc tiểu học, việc giáo dục và rèn luyện các kì năng hợp tác cho HS là hết sức cần thiết, tạo điều kiện đế các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đờ lẫn nhau và đặc biệt là góp phần vào việc rèn luyện kĩ năng cho HS.

- Thực tế nhiều năm giảng dạy, tôi thấy rằng nếu học sinh có kĩ năng chia sẻ, hợp tác trong các tiết học càng tôt thì việc học tập của các em sể càng hiệu quả hơn. Khi biết chia sẻ, họp tác học sinh sẽ tập trung vào bài học, tích cực, chủ động và sáng tạo để hỗ trợ nhau hoàn thành các nhiệm vụ trong học tập. Vì vậy, tôi mạnh dạn áp dụng giải pháp “Một số biện pháp rèn kĩ năng chia sẻ, hợp tác cho học sinh lớp 3 trong các tiết học”.

2. Mục đích nghiên cứu

- Khi tiến hành nghiên cứu đê tài này mục đích lớn lao nhất của tôi là giúp đỡ các em học sinh vươn lên trong học tập; nâng cao chất lượng dạy và học; hạn chế tối thiểu tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành. Đồng thời cũng để trang bị cho tôi kiến thức sau này áp dụng trong quá trình giảng dạy; hy vọng qua đề tài này sẽ nhận được nhiêu ý kiến đóng góp từ các cấp lành đạo.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận của đề tài:

- Khảo sát thực trạng về kĩ năng chia sẻ, họp tác của học sinh lớp 3 trong trường Tiêu học.

- Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn kĩ năng chia sẻ, hợp tác của học sinh trong các tiết học.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3A1.

- Do thời gian và năng lực có hạn nên tôi chỉ nghiên cúu trong các tiết dạy hàng ngày, đặc biệt là trong các tiết học của học sinh lớp 3A1.

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Đọc tài liệu và sách tham khảo có liên quan và phục vụ cho việc nghiên cứu. Phương pháp này được thực hiện nhăm nghiên cứu lý thuyết, làm cơ sở cho phần lý luận.

- Nghiên cứu tài liệu, giáo trình, kiên thức đã được học.

- Tìm hiểu những tài liệu có liên quan đến đề tài, tổng kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp cùng giảng dạy ở trường.

5.2. Phương pháp khảo sát thực tiễn

- Tổng kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy cùa bản thân và đồng nghiệp cùng giảng dạy ở trường Tiểu học.

- Khảo sát điêu tra thực tế dạy Toán ở một sô trường tiêu học nhằm nghiên cứu thực trạng đê từ đó có kĩ năng rèn học sinh yếu khi dạy Toán và các môn khác hiện nay tại trường Tiểu học.

- Qua dự giờ, trao đối, thảo luận rút kinh nghiệm với giáo viên trong tổ khối, dự giờ phỏng vấn giáo viên và học sinh...

>>> Xem tiếp tại file tải về.

Mời các bạn tham khảo các Sáng kiến kinh nghiệm hay và chất lượng khác trên chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
2 45
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm