Quy trình dạy học lớp 3 sách Cánh Diều

Tải về

Quy trình dạy học lớp 3 sách Cánh Diều được Hoatieu chia sẻ dưới đây bao gồm trọn bộ quy trình dạy học Tiếng Việt lớp 3, quy trình dạy học môn Toán lớp 3, quy trình dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3, quy trình dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3, quy trình dạy học môn Đạo đức lớp 3... của bộ sách Cánh Diều. Với mẫu quy trình dạy học này sẽ giúp các thầy cô lên khung chương trình bài dạy cho các môn học của mình, đảm bảo được các mục tiêu dạy học cũng như các kiến thức cần thiết để truyền tải cho học sinh.

Quy trình dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều

I. Yêu cầu cần đạt

1. Phẩm chất.

2. Năng lực chung.

3. Năng lực đặc thù.

3.1. Năng lực ngôn ngữ (kiến thức)

3.2. Năng lực văn học.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯDCNTT:

III. Các hoạt động dạy học:

BÀI ĐỌC 1

(Gồm Tiết 1: Chia sẻ + Luyện đọc; Tiết 2: Đọc hiểu + Luyện tập)

TIẾT 1

1. Hoạt động 1: Chia sẻ (10 - 12’)

- GV cho HS khởi động.

- GV giới thiệu chủ đề, chủ điểm.

  • HS chia sẻ những điều đã trải nghiệm liên quan đến bài học.
  • Chia sẻ về chủ điểm ở tiết học mở đầu mỗi bài học (tranh SGK)
  • Tổ chức một hoạt động phù hợp với tiết học.

- Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: Đọc thành tiếng (21 - 23’)

  • GV đọc mẫu lần 1: Bài đọc của tác giả nào?
  • GV (hoặc HS) chia đoạn -> HS đánh dấu số đoạn vào SGK.
  • HS đọc nối tiếp đoạn.
  • GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng (từ, câu, đoạn, toàn bộ văn bản).

* BÀI ĐỌC DẠNG THƠ: GV tổ chức dạy theo bổ dọc. Cụ thể:

- GV cho HS đọc thầm toàn bài, xác định từ khó đọc (dễ đọc sai) và từ cần giải nghĩa: HS thực hiện cá nhân (dùng bút chì gạch vào SGK) -> HS trao đổi trong nhóm

- GV cho HS chia sẻ từ khó, từ cần giải nghĩa ở từng khổ:

* VD: Khổ 1 + Từ khó ở dòng 1 –> HS (GV) đọc mẫu -> HS đọc theo dãy

HD giải nghĩa từ (HS đọc chú giải hoặc GV đưa thêm từ cần giải nghĩa)

- GV cho HS luyện đọc từng khổ: (Lưu ý: Chỉ khổ khó đọc mới phải hướng dẫn cách đọc)

  • GV hướng dẫn cách đọc -> HS đọc mẫu (GV đọc) – HS đọc (2, 3 em)
  • HS và GV nhận xét

* Đọc nối tiếp: + HS đọc trong nhóm (đôi hoặc nhóm 4)

+ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1 – 2 lượt)

* Đọc toàn bài: + GV hướng dẫn cách đọc (nếu cần)

+ GV (hoặc HS) đọc mẫu lần 2 -> 1-2 HS đọc cả bài

* BÀI ĐỌC DẠNG VĂN XUÔI: GV tổ chức dạy theo bổ ngang. Cụ thể:

- GV cho HS đọc thầm toàn bài, xác định câu có từ khó, câu dài, câu hội thoại và từ cần giải nghĩa có trong từng đoạn.

+ HS thực hiện cá nhân (dùng bút chì gạch vào SGK) -> HS trao đổi trong nhóm

* Đọc đoạn 1:

  • HS nêu câu có từ khó, câu dài, câu hội thoại -> GV hướng dẫn cách đọc -> HS đọc mẫu (GV đọc) - HS luyện đọc theo dãy nhỏ (theo bàn)
  • HD giải nghĩa từ (HS đọc chú giải hoặc GV đưa thêm từ cần giải nghĩa)
  • GV hướng dẫn cách đọc đoạn -> HS (hoặc GV) đọc mẫu -> HS luyện đọc (2– 3 em)

=> Lưu ý: Chỉ thực hiện với đoạn khó (đoạn có 3 dạng câu từ khó, câu dài, câu hội thoại) không nhất thiết đoạn nào cũng thực hiện như trên.

* Đọc nối tiếp đoạn: + HS đọc trong nhóm (đôi hoặc nhóm 4)

+ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1 – 2 lượt)

* Đọc toàn bài: + GV hướng dẫn cách đọc

+ GV (hoặc HS) đọc mẫu lần 2 -> 1-2 HS đọc cả bài

* Nhận xét tiết 1 (1-2’)

...

Quy trình dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 Cánh Diều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

2. Năng lực

2.1. Năng lực đặc thù

2.2. Năng lực chung

3. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy học:

DẠNG 1: BÀI HỌC MỚI (2 tiết)

TIẾT 1

1. Khởi động: (3 – 5’)

+ Hoạt động chung cả lớp.

  • Cách 1. GV có thể đưa ra câu hỏi liên quan đến bài học. HS trả lời
  • Cách 2. GV cho HS nghe nhạc HS hát theo (Bài hát liên quan đến nội dung bài học). GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời câu hỏi …

+ GV dẫn dắt vào bài học.

  • GV dẫn dắt nêu tên bài
  • HS nhắc tên bài
  • GV ghi đầu bài

2. Khám phá kiến thức mới: (14 – 16’)

Hoạt động 1: Tên hoạt động (tùy theo bài)

* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)

* Cách tiến hành:

  • Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu của hoạt động
  • Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 2
  • Bước 3: Làm việc cả lớp: + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.

-> GV kết luận, khen ngợi HS.

3. Luyện tập và vận dụng (10-12’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

  • Bước 1: GV, HS nêu yêu cầu, nội dung.
  • Bước 2: Làm việc cá nhân, nhóm 2
  • Bước 3: Làm việc cả lớp:+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung -> GV kết luận, khen ngợi HS.

4. Củng cố, dặn dò: (1-2’)

  • Nhận xét tiết học.

....

Quy trình dạy học môn Toán lớp 3 Cánh Diều

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức

2. Năng lực, phẩm chất

2.1. Năng lực chung

2.2. Năng lực đặc thù

2.3. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên

2. Học sinh

* ƯD CNTT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

DẠY HỌC BÀI MỚI - DẠNG BÀI 1 TIẾT

1. Khởi động: (2-3’)

  • Chơi trò chơi (thực hành với đồ vật thật; chia sẻ các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày dẫn dắt để tiếp cận kiến thức mới )
  • Giới thiệu bài

2. Hình thành kiến thức (13-15’)

  • Học sinh làm việc với Sách giáo khoa.
  • Học sinh làm việc với vật thật, đồ dùng ... để rút ra kiến thức
  • Học sinh chia sẻ
  • Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

3. Thực hành, luyện tập (8 – 10’)

Bài ....:

  • HS đọc yêu cầu
  • Hướng dẫn phân tích mẫu (nếu có)
  • GV giao nhiệm vụ HS làm bài cá nhân (làm bài cá nhân vào VBT, phiếu HT, thảo luận nhóm,...) – GV quan sát, kiểm tra HS làm bài.
  • HS báo cáo kết quả chia sẻ, hoặc GV chữa bài (GV có thể sử dụng nhiều hình thức: soi bài, cá nhân trình bày, đại diện nhóm chia sẻ, trò chơi, ....)

-> GV chốt KT (cần ghi rõ câu hỏi chốt kiến thức hoặc nội dung kiến thức cần chốt của bài tập đó)

  • Nhận xét, đánh giá của GV.

4. Vận dụng (4 – 6’)

Bài ...:

  • HS đọc yêu cầu
  • GV giao nhiệm vụ HS làm bài cá nhân – GV quan sát, kiểm tra HS làm bài.
  • HS báo cáo kết quả chia sẻ, hoặc GV chữa bài
  • Yêu cầu HS nêu thêm tình huống vận dụng thực tế.
  • Nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố, dặn dò (1-2’)

- HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học

---------------------------------

DẠY HỌC BÀI MỚI - DẠNG BÀI 2 TIẾT

TIẾT 1

1. Khởi động: (2-3’)

  • Chơi trò chơi
  • Giới thiệu bài

2. Hình thành kiến thức (13-15’)

  • Học sinh làm việc với Sách giáo khoa.
  • Học sinh làm việc với vật thật, đồ dùng ... để rút ra kiến thức
  • Học sinh chia sẻ
  • Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

3. Thực hành, luyện tập (13 – 15’)

Bài ...:

  • HS đọc yêu cầu
  • HS phân tích yêu cầu.
  • HS làm bài, chia sẻ, hoặc GV chữa bài
  • Chốt kiến thức. (GV hoặc HS)

4. Củng cố, dặn dò (1-2’)

  • HS tự đánh giá, GV nhận xét tiết học.

....

Quy trình dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 Cánh Diều

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phẩm chất:

2. Năng lực chung:

3. Năng lực đặc thù:

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên

2. Học sinh

* ƯD CNTT

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

1. Nghi lễ (4 – 6’)

- HS xếp hàng, ổn định trật tự.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ:

  • Chào cờ
  • Hát Quốc ca, Đội ca.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề

a) Hoạt động 1: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15 -17’)

b) Hoạt động 2: Đánh giá sinh hoạt dưới cờ (10 -12’)

3. Tổng kết (2 -3’):

  • Đánh giá giờ sinh hoạt dưới cờ.

------------------------------

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

1. Khởi động (2 - 3’)

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

Giới thiệu chủ đề

2. Giáo dục theo chủ đề

a) Hoạt động 1: Khám phá (10 – 12’)

(dạng hoạt động mang tính chất chiêm nghiệm, kết nối tri thức )

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

c, Kết luận

Đánh giá

b) Hoạt động 2: Thực hành (15 -17’)

(dạng hoạt động mang tính chất rèn luyện kĩ năng )

a, Mục tiêu

b, Cách tiến hành

c, Kết luận

- Đánh giá

3. Tổng kết (2 -3’)

- Kết luận

- Đánh giá:

* Lưu ý:

- Tham khảo phần gợi ý đánh giá chủ đề để thiết kế câu hỏi hoặc mẫu phiếu đánh giá cho phù hợp

- Các hình thức đánh giá:

  • Học sinh tự đánh giá các nhiệm vụ đã thực hiện
  • Đánh giá bạn theo nhóm

....

Quy trình dạy học môn Đạo đức lớp 3 Cánh Diều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

2. Năng lực

2.1. Năng lực đặc thù

2.2. Năng lực chung

3. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy học:

DẠNG BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – BÀI 2 TIẾT

TIẾT 1

1. Khởi động: (3-5’)

a) Mục tiêu:

b) Nội dung:

c) Tổ chức thực hiện:

d) Dự kiến đánh giá:

2. Khám phá: (25-27’)

2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi (hoặc tìm hiểu nội dung tranh).

a) Mục tiêu: Thông qua các hoạt động học tập, HS lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng mới.

b) Nội dung: Kể chuyện theo tranh và xác định được nội dung.

c) Tổ chức thực hiện:

  • GV giới thiệu tranh
  • HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
  • GV nhận xét, đánh giá.

d) Dự kiến đánh giá:

  • Dự kiến sản phẩm học tập
  • Phương pháp đánh giá
  • Công cụ đánh giá
  • Người thực hiện

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung liên quan đến bài học. (Các bước như HĐ 1)

* Lưu ý: Tùy theo từng bài phần khám phá có thể có 2 hoạt động hoặc 3 hoạt động.

3. Tổng kết: (2-3’)

  • GV nhận xét tiết học.
  • Dặn dò HS.

....

Quy trình dạy học môn Công nghệ lớp 3 Cánh Diều

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù (năng lực công nghệ)

1.2. Năng lực chung

2. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy – học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy - học

TIẾT 1

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

  • GV có thể đưa ra câu hỏi liên quan đến bài học hoặc GV cho HS nghe nhạc HS hát theo ( Bài hát liên quan đến nội dung bài học).
  • GV dẫn dắt vào bài học.
  • GV dẫn dắt nêu tên bài - HS nhắc tên bài - GV ghi đầu bài

2. Khám phá (28-30’)

2.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động (tùy theo bài)

* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)

* Cách tiến hành

  • HS Làm việc cá nhân, nhóm (quan sát tranh trong SGK, trả lời câu hỏi...
  • HS Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
  • GV nhận xét - kết luận

2.2. Hoạt động 2:

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành

  • GV phổ biến luật chơi, các nhóm tham gia trò chơi
  • GV theo dõi, hướng dẫn để HS không đi lạc chủ đề.

3. Củng cố, dặn dò (1-2’)

  • Nhận xét tiết học.

TIẾT 2 (với bài 2 tiết )

1. Khởi động (2-3’)

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành: Hát.... giới thiệu bài

2. Thực hành vận dụng

2.1. Hoạt động 1: (HĐ tiếp theo) (18-20’)

* Mục tiêu

* Cách tiến hành

  • HS Làm việc cá nhân, nhóm (quan sát tranh trong SGK, trả lời câu hỏi...
  • HS Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
  • GV nhận xét - kết luận

2.2. Hoạt động 2: Luyện tập (Trò chơi) (3-5’)

* Mục tiêu: (của HĐ1 SGK)

* Cách tiến hành

  • GV phổ biến luật chơi, các nhóm tham gia trò chơi
  • GV theo dõi, hướng dẫn để HS không đi lạc chủ đề.

2.3. Hoạt động 3: Vận dụng (5-7’)

  • Đánh giá các kỹ năng, nhận thức, việc vận dụng kiến thức đã học và sử dụng các câu hỏi củng cố thêm, trò chơi.
  • HS rút ra và đọc phần kết luận

3. Củng cố, dặn dò (2-3’)

- Nhận xét tiết học.

* Lưu ý: Với bài 3 tiết hoặc 4 tiết: + Tiết 1, 2, 3 giống nhau (dạy giống tiết 1)

+ Tiết 4 giống tiết 2 của bài 2 tiết.

--------------------------------

CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT – DẠNG BÀI THỰC HÀNH

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù (năng lực công nghệ)

1.2. Năng lực chung

2. Phẩm chất

II. Đồ dùng dạy – học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

* ƯD CNTT:

III. Các hoạt động dạy - học

....

Mời các bạn sử dụng file tải về để xem toàn bộ nội dung chi tiết Quy trình dạy học lớp 3 sách Cánh Diều.

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Đánh giá bài viết
1 5.309
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm