Gợi ý học tập môn Tự nhiên xã hội mô đun 3

Gợi ý đáp án Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hội Tiểu học sẽ giúp giáo viên nắm được các phương pháp học tập và hoàn thành bài tập trong tập huấn mô đun 3. Mời các thầy cô tham khảo.

Gợi ý học tập môn Tự nhiên xã hội mô đun 3 được thầy cô gửi đến chia sẻ miễn phí cùng đồng nghiệp những nội dung chung nhất. Nội dung trả lời mang tính chất tham khảo, các bạn chỉ nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.

Đáp án modul 3 môn tự nhiên xã hội

1/ Mời thầy/cô hãy liệt kê 03 nội dung trong Mô đun 3.0 – Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực mà thầy/cô thấy là quan trọng nhất đối với việc kiểm tra, đánh giá môn học:

TL: 3 nội dung mà tôi cảm thấy quan trọng đối với mình trong mô đun 3.0 là:

  • Phương pháp kiểm tra đánh giá
  • Công cụ kiểm tra đánh giá
  • Kết quả kiểm tra đánh giá.

2/ Sau khi hoàn thành Mô đun 3.0, thầy/cô mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề gì để nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực? Hãy liệt kê ít nhất 3 vấn đề thầy/cô muốn tìm hiểu thêm.

TL: Sau khi hoàn thành Mô đun 3.0, tôi muốn tìm hiểu thêm về vấn đề những vấn đề sau:

  • Đối với học sinh Tiểu học, những phương pháp kiểm tra đánh giá nào mà tôi có thể sử dụng một cách hiệu quả.
  • Những công cụ kiểm tra đánh giá nào mà tôi có thể sử dụng để đánh giá học sinh tiểu học một cách chính xác nhất.
  • Cách thức xây dựng một bảng kiểm tra đánh giá cho môn học.

3/ Thầy/cô hãy trao đổi, thảo luận để chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi xác định đường phát triển năng lực chung của học sinh tiểu học.

TL: Đường phát triển năng lực là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau mà người học cần hoặc đạt được. Khi xác định đường phát triển năng lực chung cho học sinh tiểu học, tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

Thuận lợi:

  • Cơ sở để xác định đường phát triển năng lực chung cho từng nội dung đánh giá chính là những yêu cầu cần đạt về năng lực chung được quy định trong chương trình GDPT 2018. Vì vậy, giáo viên dễ dàng xây dựng được các bậc thang trong đường phát triển.

Khó khăn:

  • Đường phát triển năng lực không có sẵn mà giáo viên phải tự xác định và xây dựng thông quá trình quá trình giảng dạy và đánh giá dựa trên từng năng lực của học sinh. Chính vì vậy để sự đánh giá được chính xác, người giáo viên phải xây dựng thêm thang đo cho từng bậc thang trong đường phát triển.

4/ Thầy cô hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của phương pháp đánh giá này.

TL: Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:

  • Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS lhi có hậu thuẫn từ gia đình
  • Hạn chế: Nếu ko khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko được ba mẹ quan tâm bằng các bạn.

5/ Thầy cô hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của phương pháp đánh giá này.

Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:

  • Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS lhi có hậu thuẫn từ gia đình
  • Hạn chế: Nếu ko khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko được ba mẹ quan tâm bằng các bạn.

6/ Vấn đáp được xem là phương pháp đánh giá truyền thống, được sử dụng phổ biến trong trường học hiện nay. Song, để thu được kết quả chính xác cho việc đánh giá, theo thầy/ cô, những câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần đạt yêu cầu gì?

Yêu cầu cần đạt về các câu hỏi là:

- Trong tình huống học tập nhất định giáo viên phải đặt câu hỏi như thế nào đòi hỏi học sinh phải tích cực hoá tài liệu đã lĩnh hội trước đây, vạch ra ý nghĩa cơ bản của tri thức đã học.

- Câu hỏi không đơn thuần đòi hỏi học sinh tái hiện tài liệu đã lĩnh hội mà phải vận dụng những tri thức đã nắm trước đây để giải quyết vấn đề mới. Lẽ tất nhiên có những trường hợp câu hỏi đòi hỏi tái hiện trực tiếp tài liệu không chỉ đúng lúc mà là cần thiết.

- Câu hỏi phải hướng trí tuệ của học sinh vào mặt bản chất của những sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu, phải hình thành tư duy biện chứng cho họ.

- Câu hỏi phải đặt như thế nào để đòi hỏi học sinh xem xét những sự kiện, hiện tượng trong mối liên hệ với nhau, nhìn nhận hiện tượng, sự vật không chỉ theo những thành tố, theo từng bộ phận mà còn theo tính chỉnh thể toàn vẹn của chúng.

- Câu hỏi đặt ra phải theo những quy tắc logic.

- Việc biểu đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trinh độ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh. Khối lượng những khái niệm trong những câu hỏi của giáo viên không được vượt quá khả năng tìm ra câu trả lời đúng của học sinh.

- Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất, không thể có hai câu trả lời đều đúng, về hình thức phải gon gàng, sáng sủa.

7/ Thầy/cô có gặp khó khăn gì khi kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá không? Thầy cô hãy chia sẻ những khó khăn đó.

Trong quá trình thực hiện giáo dục, kiểm tra, đánh giá học sinh, để nhận được sự phối hợp từ phía PHHS, ngay từ đầu năm, tôi đã trao đổi và sinh hoạt kĩ với PH bằng các nguyên tắc làm việc của mình, nhờ PH phối hợp thực hiện cùng giáo viên để hướng các em đi đúng theo ý muốn. Chính vì vậy tôi ko gặp khó khăn trong các vấn đề này

8/ Hãy chia sẻ về phương pháp đánh giá hiệu quả nhất được áp dụng trong lớp học của thầy/ cô?

Không có phương pháp nào là vạn năng vì vậy tuỳ theo tình hình học sinh, tuỳ theo mục tiêu và yêu cầu cần đánh giá, tôi sẽ chọn lựa phương pháp đánh giá phù hợp nhất.

9/ Thầy/cô có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Tự nhiên Xã hội không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước!

Khi xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất, tôi còn gặp những khó khăn sau:

  • Khi muốn xây dựng các hệ thống câu hỏi cho toàn bộ học sinh, tôi còn mất thời gian để phân loại ra từng nhóm câu hỏi theo năng lực học sinh, từ đó mới có thể xây dựng các câu hỏi phù hợp.
  • Cách dùng từ, câu trong khi đặt câu hỏi đôi lúc còn phải điều chỉnh nhiều lần để phù hợp và dễ hiểu nhất cho học sinh.
  • Nguồn hình ảnh trên internet rất nhiều, cần thời gian tìm để lựa ra những hình ảnh phù hợp cho học sinh của mình.

10/ Thầy/cô hãy phân biệt giữa rubric và bảng kiểm, cho ví dụ minh họa.

Rubric chính là bảng thang điểm chi tiết mô tả đầy đủ các tiêu chí mà người học cần phải đạt được. Nó là một công cụ đánh giá chính xác mức độ đạt chuẩn của HS và cung cấp thông tin phản hồi để HS tiến bộ không ngừng.

Một tiêu chí tốt cần có những đặc trưng: Được phát biểu rõ ràng; Ngắn gọn; Quan sát được; Mô tả hành vi; Được viết sao cho HS hiểu được. Hơn nữa phải chắc chắn rằng mỗi tiêu chí là riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu của bài kiểm tra.

Nội dung Rubric là một tập hợp các tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá hoặc thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bảng kiểm chỉ là hệ thống câu hỏi để kiểm tra quá trình làm việc của hoạt động.

---------------------

1. Câu nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá (một số học sinh không có được sự quan tâm của cha mẹ học sinh sẽ mất tự tin với bạn bè)

2. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp đánh giá đồng đẳng (thu thập được nhiều nguồn thông tin nhận định đôi khi là trái ngược nhau của các học sinh trong lớp với nhau)

3. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp tự đánh giá (tốn nhiều thời gian của giáo viên trong việc giúp học sinh giải trình với giáo viên hoặc với cha mẹ học sinh)

3. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp thực hành (cùng một lúc khó có thể kiểm tra được nhiều học sinh chỉ có thể quan sát ghi chép và đánh giá từng đối tượng hoặc một nhóm nhỏ học sinh)

4. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của bài kiểm tra viết (khó có điều kiện đánh giá kỹ năng thực hành thí nghiệm sử dụng công cụ kỹ thuật)

5. Cần phải qua nhiều lần quan sát và đánh giá mới thu thập được những mẫu hành vi đầy đủ

6. Các công cụ kiểm tra thang đo rubric là những công cụ của phương pháp ốp dành trong các phương pháp sau (quan sát tự đánh giá đánh giá đồng đẳng kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá

7. Các phương pháp dưới đây phương pháp nào thường được sử giáo viên sử dụng để đánh giá định kì môn Tự nhiên xã hội (bài kiểm tra)

8. Đối với môn tự nhiên và xã hội giáo viên sử dụng nhiều nhất hình thức đánh giá nào trong các hình thức đánh giá sau (đánh giá thường xuyên)

9. Năng lực nào dưới đây là năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và xã hội (năng lực khoa học)

10. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của môn tự nhiên xã hội I (môn học tạo cơ hội cho học sinh được làm việc với bạn đồ biểu đồ và bảng số liệu)

1. Kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá có thể thực hiện theo các bước xác định hoàn cảnh gặp mặt vào thời điểm nào lớn các bậc phụ huynh có khả năng tham gia

2. Xác định những địa điểm diễn ra cuộc gặp gỡ

Thông thường thì đó là lớp học hoặc những phòng bộ môn có trưng bày các sản phẩm học tập mà học sinh đã hoàn thành

3. Xây dựng những nội dung yêu cầu học sinh giải trình với phụ huynh đây là sản phẩm học tập của học sinh có trong hồ sơ.

4. Gửi giấy mời đến phụ huynh học sinh

5. Học sinh giải trình theo yêu cầu của phụ huynh.giáo viên có thể giải thích những thắc mắc của phụ huynh học sinh nêu được yêu cầu

Khái niệm câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một nhu cầu một đòi hỏi hay một mệnh lệnh cần được giải quyết câu hỏi là một trong các công cụ khá phổ biến được dùng trong kiểm tra đánh giá câu hỏi có thể được sử dụng trong kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết dưới dạng tự luận trắc nghiệm bảng hỏi ngắn

Dựa vào mức độ nhận biết: câu hỏi biết. Câu hỏi hiểu. Câu hỏi phân tích. Câu hỏi sáng tạo. Câu hỏi đánh giá. Câu hỏi vận dụng

1. Câu hỏi biết mục tiêu câu hỏi biết nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ liệu số liệu tên người hoặc địa phương các định nghĩa định luật quy tắc khái niệm tác dụng đối với học sinh giúp học sinh ôn lại những gì đã biết đã trải qua cách thức sử dụng khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ cụm từ sau đây ai cái gì ở đâu thế nào khi nào hãy định nghĩa hãy mô tả hãy kể lại ví dụ trong gia đình em có những ai ở nhà họ thường làm những công việc gì chủ đề gia đình lớp

2. Câu hỏi hiểu mục tiêu câu hỏi hiểu nhầm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối các dữ liệu số liệu các đặc điểm khi tiếp nhận thông tin tác dụng đối với học sinh giúp học sinh có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài học so sánh giữa các yếu tố các sự kiện trong bài học cách thức sử dụng khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các cụm từ sau đây hãy so sánh hãy liên hệ vì sao giải thích ví dụ so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm chủ đề trái đất và bầu trời lớp 1

3. Câu hỏi vận dụng mục tiêu câu hỏi vận dụng nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin để thu được các dữ kiện số liệu các đặc điểm vào tình huống mới tác dụng đối với học sinh giúp học sinh hiểu được nội dung kiến thức các khái niệm định luật lựa chọn được phương pháp để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống cách thức sử dụng khi dạy học giáo viên cần tạo ra các tình huống mới khách bài tập có vấn đề giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học giáo viên có thể đưa ra những câu trả lời khác để học sinh lựa chọn một câu trả lời đúng chính và so sánh các lời giải khác nhau là một quá trình tích cực ví dụ hàng ngày em đã làm gì để giữ sạch cơ thể mình em thấy mình cần thay đổi thói quen gì để giữ gìn cơ thể sức khỏe chủ đề con người và sức khỏe lớp 1

4. Câu hỏi phân tích mục tiêu câu hỏi phân tích nhằm kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề từ đó tìm ra mối liên hệ hoặc minh chứng luận điểm hoặc đi đến kết luận tác dụng đối với học sinh giúp học sinh suy nghĩ có khả năng tìm ra được các mối quan hệ trong hiện tượng sự kiện tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận riêng do đó phát triển được tư duy lôgic cách sử dụng câu hỏi phân tích thường đòi hỏi giáo viên phải trả lời tại sao khi giải thích nguyên nhân em có nhận xét gì khi đi đến kết luận em có thể kết luận ăn cứ như thế nào khi chứng minh luận điểm câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải ví dụ khảo sát và phân tích về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực xung quanh chủ đề trường học lớp 3

5. Câu hỏi đánh giá mục tiêu câu hỏi đánh giá nhằm kiểm tra khả năng đóng góp kiến thức sự phán đoán của học sinh trong việc nhận định đánh giá các ý tưởng sự kiện hiện tượng dựa trên các tiêu chí đã đưa ra tác dụng đối với học sinh thúc đẩy sự tìm tòi tri thức tự xác định giá trị của học sinh cách thức sử dụng đưa ra các tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh phải đưa ra nhận xét quan điểm đánh giá các vấn đề đó theo mức khái quát của các vấn đề có câu hỏi khái quát câu hỏi theo chủ đề bài học câu hỏi theo nội dung bài học theo mức độ tham gia hoạt động nhận thức của người học có câu hỏi tái tạo và câu hỏi sáng tạo ví dụ Theo em trong các biện pháp bảo vệ môi trường biện pháp nào phù hợp với địa phương chủ đề cộng đồng địa phương lớp 3

6. Câu hỏi sáng tạo o mục tiêu câu hỏi sáng tạo nhằm kiểm tra đánh giá của học sinh có thể đưa ra dự đoán cách giải quyết vấn đề các câu hỏi hãy trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo tác dụng đối với học sinh kích thích sự sáng tạo của học sinh muốn các em tìm ra nhân tố mới cách thức sử dụng giáo viên cần tạo ra những tình huống phức tạp nêu những câu hỏi có vấn đề khiến học sinh phải suy đoán có thể tự do đưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình ví dụ hãy vẽ tranh về sự an toàn khi đi trên phương tiện giao thông và viết một khẩu hiệu cho bức tranh đó chủ đề cộng đồng địa phương lớp 2

7. Câu hỏi tự luận câu hỏi tự luận mà dạng câu hỏi cho phép học sinh tự do thể hiện quan điểm khi Trình bày trả lời một chủ đề 21 nhiệm vụ và đòi hỏi học sinh hoạt tích hợp kiến thức kỹ năng đã học kinh nghiệm của bản thân mà khả năng phân tích lập luận đánh giá và kỹ năng viết câu tự luận thể hiện ở hai dạng câu tự luận mở rộng là loại câu có phạm vi trả lời động và khái quát học sinh tự do diễn đạt ý thức ý tưởng quan điểm của mình dạng câu hỏi này thường sử dụng các từ để hỏi như em nghĩ gì về điều này kiến thức của em về vấn đề đó điều gì sẽ xảy ra nếu điều gì khiến ví dụ điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất ngừng quay xung quanh mình chủ đề trái đất và bầu trời lớp 3câu hỏi tự luận giới hạn là câu đề cập tới những vấn đề cụ thể nội dung hẹp hơn nên ước mơ hồ hơn đối với người trả lời ví dụ Trình bày chức năng hô hấp và quang hợp của lá cây chủ đề thực vật và động vật lớp 3

8. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có các loại sau câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là dạng câu hỏi bao gồm một câu hỏi và các phương án trả lời trong các phương án trả lời có một phương án đúng hoặc đúng nhất các phương án còn lại là phương án sai phương án nhiều câu đúng sai thường bao gồm một câu phát biểu về phán đoán và đi đến quyết định là đúng hay sai loại câu điền vào chỗ trống loại câu này đòi hỏi trả lời bằng 12 cụm từ cho một câu hỏi trực tiếp 21 câu nhận định chưa đầy đủ câu ghép đôi loại câu này thường bao gồm 2 dải thông tin hình ảnh gọi là các câu dẫn và các câu đáp hay dạy thông tin này nên có số câu không bằng nhau nhiệm vụ của người làm bài tập ghép chúng lại thành một cách thích hợp

Xây dựng câu hỏi từ dễ đến khó. 2 từ cụ thể đến khái quát từ khái quát đến cụ thể. 3. Câu hỏi từ nhận biết đến sáng số lượng câu hỏi vừa phải sử dụng câu hỏi tập trung vào nội dung trọng tâm bài họcsố lượng câu hỏi vừa phải sử dụng câu hỏi tập trung vào nội dung trọng tâm bài học chủ đề

Bài tập: bài tập trong đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực thường là những bài tập tình huống nảy sinh trong học tập cuộc sống trong đó chứa đựng những vấn đề mà học sinh cần phải quan tâm cần tìm hiểu cần phải giải quyết và có ý nghĩa giáo dục bài tập có hai phần phần cho biết tranh ảnh đoạn thông tin thí nghiệm phần cần tìm cấu trúc yêu cầu nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện

1. Bài tập khai thác kênh hình kênh chữ yêu cầu học sinh xem ảnh video tơ đồ biểu đồ đọc thông tin để trả lời câu hỏi giải thích

2. Bài tập thực hành thực nghiệm yêu cầu đòi hỏi học sinh phải thực hiện bằng hoạt động thực hành thực nghiệm qua đó phát triển năng lực thực nghiệm cho người học

3. bài tập tình huống đặc điểm nổi bật của loại hình bài tập này là xoay quanh những sự kiện có thật hay gần gũi với thực tế trong đó chứa đựng những vấn đề mà mâu thuẫn cần phải được giải quyết

Các yêu cầu xây dựng bài tập:

1. Có tính giáo dục có tính khái quát quá có tính thời sự

2. Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như cuộc sống của học vừa sức và có thể giải quyết trong những điều vừa sức và có thể giải quyết trong những điều kiện cụ thể

3. Cần có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau

Bảng kiểm tra là một bản liệt kê những hành vi hay đặc điểm kèm với yêu cầu xác định là có hoặc không đạt chưa đạt được dùng như một bản hướng dẫn theo dõi xem xét và ghi nhận quan sát bản kiểm là công cụ hướng dẫn việc ghi nhận của các quan sát khá tiện lợi

Quy trình thiết kế bảng kiểm tra đánh giá năng lực

1. Xác định mục tiêu hoạt động nhiệm vụ dựa vào yêu cầu cần đạt

2. Phân chia quá trình thực hiện hoạt động nhiệm vụ hoặc sản phẩm của học sinh thành những yếu tố cấu thành và xác định những hành vi đặc điểm môn đợi dựa vào mục tiêu của hoạt động hoặc tính chất chất lượng sản

3. Trình bày các hành vi đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi và kiểm traTrình bày các hành vi đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi và kiểm tra

Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá. 1thang đo than đo xếp hạng là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm hành vi về khía cạnh lĩnh vực cụ thể nào đó. 2.thằng đo than xếp hạng là một dạng tỉ mỉ hơn của bạn kiểm trong khi ở bản kiểm mức độ kỹ năng hành vi thường được đánh dấu bởi có hoặc không thì ở thang đo theo xếp hạng mức độ này thường được lượng khóa bởi các chữ số từ 1 đến 3 hoặc từ 1 đến 52 các chữ cái a b C hoặc các từ giỏi khá trung bình yếu kém

Quy trình thiết kế thang đo đánh giá năng lực:

1. Xác định tiêu chí hành vi đặc điểm quan trọng cần đánh giá trong những hoạt động sản phẩm cụ thể

2. Giải thích mức độ hoặc mô tả mức độ của thang đánh giá một cách rõ ràng sao cho các mức độ đó có thể quan sát được

3. Với mọi tiêu chí xác định mức độ đo cho phù hợp không nên quá nhiều mức độ vì người đánh giá sẽ khó phân biệt rạch ròi các mức độ với nhau

4. Lựa chọn hình thức thể hiện của than đánh giá dưới dạng số dạng đồ thị hay dạng mô tả

Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá

Đề kiểm tra là công cụ đánh giá Nguyên thuộc được sử dụng trong phương pháp kiểm tra viết đề thi gồm các câu hỏi tự luận và các câu hỏi trắc nghiệm hoặc kết hợp cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm đề kiểm tra viết có thể được phân loại theo mục đích sử dụng và thời lượng kiểm tra đề kiểm tra ngắn 5 đến 15 phút sử dụng đánh giá trên lớp học đề kiểm tra một tiết dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn thành một nội dung học có thể một chủ đề với mục đích đánh giá thường xuyên

1. Yêu cầu xây dựng bản kiểm em một xác định một số hành vi hoặc tính chất được mong đợi khi học sinh thể hiện

2. Thêm vào bản kiểm các thao tác thường mắc sai sót Nếu chúng được cho là hữu ích để đánh giá

3. Sắp xếp các thành viên hoặc tính chất được mong đợi ở một thứ tự thích hợp.

4. Cung cấp một cách thức đánh dấu cơ bản cho mọi tính chất khi chúng xuất hiện

Xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề bài học

Bước 1: Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề bài học: trong dạy học tự nhiên xã hội xác định yêu cầu cần đạt là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi chủ đề mỗi bài học từ hoạt động được tổ chức cho học sinh xác định được yêu cầu cần đạt đúng khi việc phát triển phẩm chất năng lực học sinh mới có hiệu quả trong chương trình tự nhiên xã hội đã quy định các yêu cầu cần đạt trong mọi mặt nội dung từng chủ đề thiên nhiên yêu cầu cần đạt là mục tiêu tối thiểu mà các học sinh cần đặt trong quá trình dạy học căn cứ vào yêu cầu cần đạt của các chủ đề được quy định trong chương trình môn học và điều kiện dạy học năng lực cụ thể của học sinh giáo viên có thể lựa thêm các yếu tố cần đạt để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực.

Bài tập cuối khóa: Xây dựng kế hoạch bài giảng. Các thầy cô tham khảo bài sau đây:

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
27 92.236
0 Bình luận
Sắp xếp theo