(Full 10 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ 9 Kết nối tri thức
Đáp án tập huấn SGK mới lớp 9 môn Công nghệ Kết nối tri thức
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 9 Kết nối tri thức môn Công nghệ
- Câu 1. Môn Công nghệ trong Chương trình GDPT 2018 có vai trò quan trọng trong thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông như thế nào?
- Câu 2. SGK Công nghệ 9 – Định hướng nghề nghiệp cung cấp những nội dung gì cho học sinh thông qua các bài học?
- Câu 3. Sắp xếp cho đúng thứ tự các nội dung trong bài Dự án của SGK Công nghệ 9 – Định hướng nghề nghiệp
- Câu 4. SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Thiết kế mạng điện trong nhà trình bày những nội dung cơ bản gì?
- Câu 5: Trong bài Thực hành: Lắp đặt mạng điện trong nhà, học sinh được thực hành lắp đặt những mạch điện cơ bản nào?
- Câu 6. SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Trồng cây ăn quả gồm những mạch nội dung chính nào sau đây.
- Câu 7. Nội dung trong các bài học của SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Trồng cây ăn quả được lựa chọn theo các tiêu chí nào sau đây?
- Câu 8. Dự án học tập trong SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Trồng cây ăn quả có thể giúp học sinh nắm được những nội dung nào sau đây?
- Câu 9. Chương I. Dinh dưỡng và thực phẩm của SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Chế biến thực phẩm gồm những nội dung cơ bản nào?
- Câu 10. Nội dung môn Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm (Chương trình GDPT 2018) có gì mới so với nội dung môn Công nghệ 9 - Nấu ăn (Chương trình 2006)?
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ 9 Kết nối tri thức - Hoatieu xin chia sẻ nội dung chi tiết 10 câu hỏi tập huấn sách giáo khoa mới lớp 9 môn Công nghệ bộ KNTT có gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các thầy cô hoàn thành tốt đợt tập huấn sách giáo khoa mới theo chương trình GDPT 2018.
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 9 Kết nối tri thức môn Công nghệ
Câu 1. Môn Công nghệ trong Chương trình GDPT 2018 có vai trò quan trọng trong thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông như thế nào?
A. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Công nghệ phản ánh hai thành phần là T (technology) và E (engineering) trong bốn thành phần của STEM. Vì vậy, môn Công nghệ có vai trò quan trọng thể hiện tư tưởng giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Sản phẩm, quá trình công nghệ môn học đề cập luôn mang tính tính hợp, gắn với thực tiễn, liên hệ chặt chẽ với Toán học và Khoa học. Đặc điểm này là cơ sở để tăng cường giáo dục STEM ngay trong dạy học môn Công nghệ dựa vào các hoạt động thiết kế kĩ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa khọc kĩ thuật.
Có sự tương đồng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giữa dạy học công nghệ và giáo dục STEM. Đó là chú trọng vào hoạt động, thực hành, trải nghiệm và định hướng sản phẩm. Đây cũng là cơ sở để triển khai dạy học nhiều nội dung công nghệ tiếp cận STEM.
B. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Công nghệ phản ánh hai thành phần là T (technology) và E (engineering) trong bốn thành phần của STEM. Vì vậy, môn Công nghệ có vai trò quan trọng thể hiện tư tưởng giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Có sự tương đồng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giữa dạy học công nghệ và giáo dục STEM. Đó là chú trọng vào hoạt động, thực hành, trải nghiệm và định hướng sản phẩm. Đây cũng là cơ sở để triển khai dạy học nhiều nội dung công nghệ tiếp cận STEM.
Giáo dục STEM trong môn Công nghệ được thực hiện thông qua dạy học các chủ đề, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ tiểu học tới trung học như mô hình điện gió, mô hình điện mặt trời, ngôi nhà thông minh, các bài toán thiết kế kĩ thuật và công nghệ, nghề nghiệp STEM; các dự án nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kĩ thuật cơ khí, hệ thống nhúng, robot và máy thông minh. Khi triển khai chương trình, giáo dục STEM trong dạy học môn Công nghệ sẽ tiếp tục được mở rộng thông qua dạy học các chủ đề liên môn giữa các môn học STEM.
C. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Công nghệ phản ánh hai thành phần là T (technology) và E (engineering) trong bốn thành phần của STEM. Vì vậy, môn Công nghệ có vai trò quan trọng thể hiện tư tưởng giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Sản phẩm, quá trình công nghệ môn học đề cập luôn mang tính tính hợp, gắn với thực tiễn, liên hệ chặt chẽ với Toán học và Khoa học. Đặc điểm này là cơ sở để tăng cường giáo dục STEM ngay trong dạy học môn Công nghệ dựa vào các hoạt động thiết kế kĩ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
Có sự tương đồng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giữa dạy học công nghệ và giáo dục STEM. Đó là chú trọng vào hoạt động, thực hành, trải nghiệm và định hướng sản phẩm. Đây cũng là cơ sở để triển khai dạy học nhiều nội dung công nghệ tiếp cận STEM.
Giáo dục STEM trong môn Công nghệ được thực hiện thông qua dạy học các chủ đề, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ tiểu học tới trung học như mô hình điện gió, mô hình điện mặt trời, ngôi nhà thông minh, các bài toán thiết kế kĩ thuật và công nghệ, nghề nghiệp STEM; các dự án nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kĩ thuật cơ khí, hệ thống nhúng, robot và máy thông minh. Khi triển khai chương trình, giáo dục STEM trong dạy học môn Công nghệ sẽ tiếp tục được mở rộng thông qua dạy học các chủ đề liên môn giữa các môn học STEM.
D. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Công nghệ phản ánh hai thành phần là T (technology) và E (engineering) trong bốn thành phần của STEM. Vì vậy, môn Công nghệ có vai trò quan trọng thể hiện tư tưởng giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Giáo dục STEM trong môn Công nghệ được thực hiện thông qua dạy học các chủ đề, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ tiểu học tới trung học như mô hình điện gió, mô hình điện mặt trời, ngôi nhà thông minh, các bài toán thiết kế kĩ thuật và công nghệ, nghề nghiệp STEM; các dự án nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kĩ thuật cơ khí, hệ thống nhúng, robot và máy thông minh. Khi triển khai chương trình, giáo dục STEM trong dạy học môn Công nghệ sẽ tiếp tục được mở rộng thông qua dạy học các chủ đề liên môn giữa các môn học STEM.
Câu 2. SGK Công nghệ 9 – Định hướng nghề nghiệp cung cấp những nội dung gì cho học sinh thông qua các bài học?
A. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân; lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
B. Giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân; lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam.
C. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân; thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam; lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
D. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân; thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam.
Câu 3. Sắp xếp cho đúng thứ tự các nội dung trong bài Dự án của SGK Công nghệ 9 – Định hướng nghề nghiệp
A. Giới thiệu Mục tiêu Nhiệm vụ Dụng cụ, thiết bị, vật liệu Tiến trình Đánh giá.
B. Giới thiệu Mục tiêu Dụng cụ, thiết bị, vật liệu Nhiệm vụ Tiến trình Đánh giá.
C. Giới thiệu Nhiệm vụ Mục tiêu Dụng cụ, thiết bị, vật liệu Tiến trình Đánh giá.
D. Giới thiệu Nhiệm vụ Mục tiêu Tiến trình Dụng cụ, thiết bị, vật liệu Đánh giá.
Câu 4. SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Thiết kế mạng điện trong nhà trình bày những nội dung cơ bản gì?
A. Về mạng điện trong nhà: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. Về thiết kế mạng điện trong nhà: Các bước thiết kế sơ đồ nguyên lí.
B. Về mạng điện trong nhà: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
C. Về mạng điện trong nhà: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. Về thiết kế mạng điện trong nhà: Các bước thiết kế sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
D. Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. Các bước thiết kế sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
Câu 5: Trong bài Thực hành: Lắp đặt mạng điện trong nhà, học sinh được thực hành lắp đặt những mạch điện cơ bản nào?
A. Học sinh được thực hành lắp đặt những mạch điện sau:
- Lắp mạch bảng điện.
- Lắp mạch đèn cầu thang.
- Lắp mạch điều khiển quạt điện.
- Thực hành lắp mạch điều khiển hai đèn sáng luân phiên.
B. Học sinh được thực hành lắp đặt những mạch điện sau:
- Lắp mạch bảng điện.
- Lắp mạch đèn cầu thang.
- Thực hành lắp mạch điều khiển hai đèn sáng luân phiên.
C. Học sinh được thực hành lắp đặt những mạch điện sau:
- Lắp mạch bảng điện.
- Lắp mạch lấy điện.
- Lắp mạch đèn cầu thang.
- Thực hành lắp mạch điều khiển hai đèn sáng luân phiên.
D. Học sinh được thực hành lắp đặt những mạch điện sau:
- Lắp mạch bảng điện.
- Lắp mạch đèn cầu thang.
- Lắp mạch đèn điều khiển từ xa.
- Thực hành lắp mạch điều khiển hai đèn sáng luân phiên.
Câu 6. SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Trồng cây ăn quả gồm những mạch nội dung chính nào sau đây.
(1)Giới thiệu chung về cây ăn quả.
(2)Chế biến sản phẩm cây ăn quả.
(3) Nhân giống vô tính cây ăn quả.
(4) Kĩ thuật trồng và chăm sóc một số loại cây ăn quả phổ biến ở nước ta.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (4).
C. (1), (3) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Câu 7. Nội dung trong các bài học của SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Trồng cây ăn quả được lựa chọn theo các tiêu chí nào sau đây?
(1) Bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.
(2) Chuẩn mực, thiết thực, hấp dẫn và cập nhật.
(3) Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực.
(4) Chú trọng hình thành, phát triển kiến thức và kĩ năng cho học sinh.
(5) Tích hợp giáo dục STEM, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3) và (5).
C. (1), (2) và (5).
D. (2), (3) và (5).
Câu 8. Dự án học tập trong SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Trồng cây ăn quả có thể giúp học sinh nắm được những nội dung nào sau đây?
(1) Trải nghiệm nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực trồng cây ăn quả.
(2) Phát triển năng lực, phẩm chất cần thiết.
(3) Tạo ra các giống cây ăn quả năng suất, chất lượng.
(4) Bước đầu tự đánh giá được sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề liên quan.
(5) Tích hợp hoạt động giáo dục STEM, giáo dục tài chính, bảo vệ môi trường.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3) và (5).
C. (1), (3), (4) và (5).
D. (1), (2), (4) và (5).
Câu 9. Chương I. Dinh dưỡng và thực phẩm của SGK Công nghệ 9 – Trải nghiệm nghề nghiệp – Mô đun Chế biến thực phẩm gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
B. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm.
C. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
D. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Câu 10. Nội dung môn Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm (Chương trình GDPT 2018) có gì mới so với nội dung môn Công nghệ 9 - Nấu ăn (Chương trình 2006)?
A. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm, chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, dự án học tập.
B. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm, an toàn lao động, dự án học tập.
C. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm, chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt, dự án học tập.
D. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm, lựa chọn và bảo quản thực phẩm, một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, dự án học tập.
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.
Tham khảo thêm
(Đủ 10 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Toán 9 Kết nối tri thức
Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức
(File word) Phân phối chương trình Giáo dục thể chất 9 Cánh Diều
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
(Chủ đề 1-9) Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức
(Đủ Pdf, PPt) Tài liệu tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
(Full 10 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ 9 Kết nối tri thức
22/06/2024 11:41:00 SATheo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
-
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Vật lí 12 Cánh Diều
-
Gợi ý học tập mô đun 3.0
-
(Chuẩn) Đáp án tập huấn SGK Tin học 5 Chân trời sáng tạo 2024-2025
-
Gợi ý học tập môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THCS
-
Đáp án trắc nghiệm bồi dưỡng thường xuyên
-
Đáp án trắc nghiệm Đạo đức module 9 đầy đủ (2025 mới cập nhật)
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo
-
Gợi ý đáp án môn Tự nhiên xã hội module 4 Tiểu học
-
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn sách Cánh Diều lớp 12 môn Giáo dục thể chất
-
Đáp án module 4 môn Lịch sử - Địa lý Tiểu học
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính 2025
-
Gợi ý Đáp án Module 8 năm 2025 đầy đủ nhất
-
Đáp án tập huấn Bồi dưỡng bình đẳng giới 2025
-
Thầy cô hãy nêu những dấu hiệu về việc mất an toàn hoặc bạo lực học đường đối với học sinh trong video trên
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15 năm 2025
-
Đáp án Module 7 chi tiết năm 2025 (Mới cập nhật)
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 06
-
Thực hành phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô
-
Từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, thầy cô hãy chia sẻ những dấu hiệu mất an toàn hoặc bạo lực học đường đối với học sinh
-
Tổng hợp 35 bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non theo Thông tư 12
-
Bài thu hoạch Mô đun 3: Phát triển chuyên môn của bản thân 2025
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 07 năm 2025 mới nhất