Thông tư 24/2019/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo trung cấp, cao đẳng ngành sư phạm

Thông tư số 24/2019/TT-BGDĐT

Thông tư 24/2019/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.

Ngày 26/12/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 24/2019/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.

Theo đó, danh sách người học đủ điều kiện dự thi, không đủ điều kiện dự thi có nêu rõ lý do phải được công bố công khai trước ngày thi môn học, học phần ít nhất 05 ngày làm việc. Tương tự, danh sách phòng thi, địa điểm thi cũng phải được công bố công khai trước ngày thi kết thúc môn học, học phần từ 01 - 02 ngày làm việc. Hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn học, học phần sẽ được quy định trong chương trình môn học, học phần.

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

------------

Số: 24/2019/TT-BGDĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2019

THÔNG TƯ

Ban hành Quy chế đào tạo

trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên

-----------------------------

Căn cứ Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 02 năm 2020 và thay thế Thông tư số 22/2014/TT-BGDĐT ngày 09 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Thông tư số 46/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học; Thay thế các nội dung quy định về đào tạo trình độ cao đẳng tại Quyết định số 25/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, Quyết định số 43/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưỏng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 36/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học, Thông tư số 10/2018/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đào tạo bằng tốt nghiệp thứ 2 trình độ đại học, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên; thay thế các nội dung quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng tại Quyết định số 42/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Hiệu trưởng các trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục có đăng ký hoạt động đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

- UB VHGDTTN&NĐ của Quốc hội;

- Hội đồng Quốc gia Giáo dục &PTNL;

- Ban Tuyên giáo TW;

- Các Bộ, CQ ngang Bộ; CQ thuộc CP;

- Viện KSND, TAND tối cao;

- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);

- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Như Điều 3;

- Công báo;

- Cổng TTĐT Chính phủ;

- Cổng TTĐT Bộ GDĐT;

- Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDĐH.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Văn Phúc

.....................................

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Giáo dục đào tạo được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
------------
Số: 24/2019/TT-BGDĐT
CỘNG HÒA HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2019
THÔNG
Ban hành Quy chế đào tạo
trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên
-----------------------------
Căn cứ Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ Giáo dục Đào tạo;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông ban hành Quy chế đào tạo trình
độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Điều 1. Ban hành m theo Thông này Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, trình độ
cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Điều 2. Thông này hiệu lực thi nh từ ngày 11 tháng 02 năm 2020 thay thế
Thông tư số 22/2014/TT-BGDĐT ngày 09 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Thông số
46/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban
hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức vừa làm vừa học; Thay thế các
nội dung quy định về đào tạo trình độ cao đẳng tại Quyết định số 25/QĐ-BGDĐT ngày 26
tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học
cao đẳng hệ chính quy, Quyết định số 43/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ, Thông số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của B
trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định s 43/QĐ-BGDĐT
ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưỏng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số
36/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế
đào tạo đại học cao đẳng hình thức vừa làm vừa học, Thông số 10/2018/TT-BGDĐT ngày
30 tháng 3 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định về đào tạo bằng tốt
nghiệp thứ 2 trình độ đại học, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên; thay thế các nội
dung quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng tại Quyết định số
42/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành
quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.
Điều 3. Chánh Văn phòng, V trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Thủ trưởng các đơn vị
liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Hiệu trưởng các trường cao đẳng phạm, trung cấp
phạm, Th trưởng c sở giáo dục đăng hoạt động đào tạo trình độ trung cấp, trình
độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên chịu trách nhiệm thi hành Thông này./.
Nơi nhận:
- UB VHGDTTN&NĐ của Quốc hội;
- Hội đồng Quốc gia Giáo dục &PTNL;
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Ban Tuyên giáo TW;
- Các Bộ, CQ ngang Bộ; CQ thuộc CP;
- Viện KSND, TAND tối cao;
- Bộ pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Như Điều 3;
- Công báo;
- Cổng TTĐT Chính phủ;
- Cổng TTĐT Bộ GDĐT;
- Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDĐH.
Nguyễn Văn Phúc
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
------------
CỘNG HÒA HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------
QUY CHẾ
Đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên
(Ban hành kèm theo Thông số 24/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2019
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng
1. Quy chế này quy định về đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành
đào tạo giáo viên, bao gồm: quy định về chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, thời gian đào
tạo, kế hoạch đào tạo, địa điểm đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra thi học phần, thi tốt nghiệp,
xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp t chức thực hiện.
2. Quy chế quy định đối với đào tạo các hình thức chính quy, vừa làm vừa học (VLVH),
đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp thứ hai, đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ cao
đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên theo các phương thức đào tạo theo niên chế đào tạo theo
hệ thống tín chỉ.
3. Quy chế này áp dụng đối với trường trung cấp phạm, trường cao đẳng phạm
sở giáo dục được phép đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo
giáo viên (sau đây gọi chung là sở đào tạo giáo viên) các tổ chức, nhân có liên quan.
Điều 2. Đào tạo theo niên chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1. Đào tạo theo niên chế đào tạo theo đơn vị năm học. Một m học thường được tổ
chức thành hai học kỳ. Mỗi chương trình đào tạo được thực hiện trong một số tháng hoặc năm
học nhất định. Học sinh, sinh viên (sau đây gọi chung là người học) phải hoàn thành khối lượng
kiến thức, kỹ năng được quy định trong số tháng hoặc năm học đó.
2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đào tạo được tổ chức theo đơn vị học kỳ, người học
chủ động lựa chọn theo quy định của cơ sở đào tạo giáo viên để học tích lũy từng môn học,
học phần đảm bảo đủ, đúng số tín chỉ cho tới khi hoàn tất toàn bộ chương trình đào tạo. Người
học tích lũy đủ s tín chỉ được quy định trong chương trình đào tạo thì được xét cấp bằng tốt
nghiệp.
3. Hiệu trưởng hoặc người được giao phụ trách sở đào tạo giáo viên (sau đây gọi
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
chung là thủ trưởng sở đào tạo giáo viên) quyết định việc tổ chức thực hiện chương trình đào
tạo theo niên chế hoặc đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Điều 3. Học phần Tín chỉ
1. Học phần khối lượng kiến thức, kỹ năng tương đối hoàn chỉnh, thuận tiện cho
người học tích luỹ trong quá trình học tập. Kiến thức, kỹ năng trong mỗi học phần tương ứng
với một mức trình độ theo năm học, được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc kết cấu
dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học.
Mỗi học phần khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí, sắp xếp giảng dạy
phân bố đều trong một học kỳ. Từng học phần được hiệu bằng một số riêng gọi
học phần do thủ trưởng sở đào tạo giáo viên quy định.
2. hai loại học phần, học phần bắt buộc học phần tự chọn. Học phần bắt buộc
học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình đào tạo, bắt
buộc người học phải tích lũy. Học phần tự chọn học phần bao gồm nội dung kiến thức, kỹ
năng cần thiết để người học được tự chọn theo hướng dẫn của sở đào tạo giáo viên nhằm đa
dạng hóa hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tùy ý để tích lũy đủ số học phần quy định cho
mỗi chương trình;
3. Thủ trưởng sở đào tạo giáo viên quy định c thể số tiết, số giờ học tập đối với từng
học phần cho phù hợp với đặc điểm thực tế; quy định việc tính số giờ giảng dạy của giáo viên,
giảng viên (sau đây gọi chung là giảng viên) đối với các môn học, học phần trên sở số tiết
giảng dạy trên lớp, số gi thực hành, thực tập, số giờ chuẩn bị khối lượng tự học cho người học,
đánh giá kết quả tự học của người học s giờ tiếp xúc người học ngoài giờ lên lớp, số tiết, số
giờ của từng môn học, học phần được quy định trong đề cương chi tiết của học phần.
4. Tín ch được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy
định bằng 15 tiết học thuyết; 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ
thực tập; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp.
Đối với những học phần thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín
chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị nhân.
Điều 4. Chương trình đào tạo
1. Chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo
viên (sau đây gọi tắt chương trình đào tạo giáo viên) tương ứng với mỗi trình độ, ngành đào
tạo được thiết kế theo các khối kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp các yếu tố liên quan
khác, được tích hợp lại tạo thành một chỉnh thể (gồm các môn học, học phần tính độc lập
tương đối trong tổng thể chương trình đào tạo), thể hiện được mục tiêu, nội dung, phương pháp
dạy học, cùng hệ thống c công cụ đánh giá kết quả học tập, đồng thời đảm bảo sự thống nhất,
liên thông giữa các môn học, học phần, các nội dung trong một chương trình đào tạo, đảm bảo
liên thông với các trình độ đào tạo theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với
những quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
2. Chương trình đào tạo giáo viên được xây dựng, thẩm định ban hành trên sở quy
định về khối lượng kiến thức tối thiểu, u cầu về năng lực người học đạt được sau khi tốt
nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên theo quy định của
Bộ Giáo dục Đào tạo, đảm bảo phù hợp theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
3. Mục tiêu của chương trình đào tạo giáo viên phải được c định ràng, phù hợp với
sứ mạng, tầm nhìn của cơ sở đào tạo giáo viên; đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực, yêu cầu đổi
mới giáo dục đào tạo.
4. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo giáo viên (sau đây gọi tắt chuẩn đầu ra) phải
Đánh giá bài viết
1 210

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo