Quyết định 760/QĐ-BTP

Quyết định 760/QĐ-BTP - Phân công công tác của Bộ trưởng và các Thứ trưởng

Ngày 18/04/2018, Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định 760/QĐ-BTP về việc phân công công tác của Bộ trưởng và các Thứ trưởng; thay thế Quyết định 2481/QĐ-BTP năm 2016. Quyết định phân công công tác cụ thể của Bộ trưởng Bộ Tư Pháp và 04 Thứ trưởng.

Thuộc tính văn bản: Quyết định 760/QĐ-BTP

Số hiệu760/QĐ-BTP
Loại văn bảnQuyết định
Lĩnh vực, ngànhBộ máy hành chính
Nơi ban hànhBộ Tư pháp
Người kýLê Thành Long
Ngày ban hành18/04/2018
Ngày hiệu lực18/04/2018
BỘ PHÁP
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 760/QĐ-BTP
Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2018
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÂN CÔNG CÔNG TÁC CỦA BỘ TRƯỞNG CÁC THỨ TRƯỞNG
BỘ TRƯỞNG BỘ PHÁP
Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ pháp;
Căn c Quyết định số 337/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quy chế làm việc mẫu của các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nguyên tắc phân công quan hệ công tác giữa Bộ trưởng các Thứ trưởng
1. Nguyên tắc phân công
a) Bảo đảm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của Bộ pháp theo quy định tại các Luật chuyên
ngành, Nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ
pháp.
b) Bảo đảm thực hiện trách nhiệm, quyền hạn của B trưởng, Thứ trưởng Bộ pháp theo quy định tại
Quy chế làm việc của Chính phủ, của Bộ pháp Quy định về phân cấp quản cán bộ của Bộ pháp.
c) Bảo đảm chuyên môn hóa theo từng lĩnh vực công tác, vừa tạo điều kiện để lãnh đạo Bộ pháp nắm
hiểu các mặt công tác khác của ngành.
d) Bảo đảm tính ổn định, kế thừa sự điều chỉnh từng bước cho phù hợp. Khi sự điều chỉnh việc
phân công công tác giữa các Thứ trưởng thì các Thứ trưởng phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tài
liệu liên quan cho nhau báo cáo Bộ trưởng biết.
đ) Bảo đảm tính hợp lý, hiệu lực, hiệu quả thuận lợi trong giải quyết công việc.
2. Quan hệ công tác giữa Bộ trưởng các Th trưởng
a) Bộ trưởng thành viên Chính phủ người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công tác của Bộ; chịu trách nhiệm
trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành
theo dõi việc thi nh pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc; thực hiện đầy đủ
các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, bảo đảm thống nhất quản công tác pháp trong
phạm vi cả nước; trực tiếp chỉ đạo, điều hành những vấn đề lớn, quan trọng, mang tính chiến lược trên tất
cả các lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ.
b) Bộ trưởng phân công các Thứ trưởng giúp Bộ trưởng trực tiếp chỉ đạo xử thường xuyên, toàn bộ
các công việc trong các lĩnh vực, đơn vị địa n công tác được phân công. Trường hợp cần thiết, Bộ
trưởng trực tiếp xử công việc đã phân công cho các Thứ trưởng.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được phân công, Thứ trưởng chủ động chỉ đạo, xử công việc; sử
dụng quyền hạn của Bộ trưởng nhân danh Bộ trưởng để kiểm tra, đôn đốc, giải quyết các công việc
thuộc các lĩnh vực, đơn vị, địa n công tác được phân công. Thứ trưởng không giải quyết các vấn đề
không thuộc thẩm quyền của Thứ trưởng.
Trong khi thực thi nhiệm vụ, nếu vấn đề liên quan đến lĩnh vực, đơn vị, địa bàn do Thứ trưởng khác phụ
trách thì các Thứ trưởng chủ động phối hợp với nhau để giải quyết. Trường hợp các Thứ trưởng có ý kiến
khác nhau hoặc liên quan đến lĩnh vực, đơn vị, địa bàn do Bộ trưởng trực tiếp phụ trách thì Thứ trưởng
đang phụ trách giải quyết công việc đó báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định.
c) Căn cứ tình hình thực tế, để đảm bảo yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chung của Bộ, Bộ trưởng sẽ xem xét,
điều chỉnh việc phân công công tác giữa Bộ trưởng các Thứ trưởng quy định tại Điều 3 Quyết định này.
d) Bộ trưởng các Thứ trưởng duy trì các cuộc họp giao ban Lãnh đạo Bộ định kỳ hàng tuần, họp Lãnh
đạo Bộ định kỳ hàng tháng họp, giao ban, hội ý đột xuất khi cần thiết để phối hợp xử công việc.
Điều 2. Nội dung công tác được phân công trách nhiệm, quyền hạn của Thứ trưởng
Thứ trưởng giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Bộ trưởng, chịu trách nhiệm trước
Bộ trưởng trước pháp luật, trách nhiệm quyền hạn sau:
1. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thuộc B xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch
dài hạn, hàng năm, các cơ chế, chính sách, các đề án, các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản
của Bộ trình Bộ trưởng ban nh, phê duyệt theo thẩm quyền hoặc để Bộ trưởng trình quan có thẩm
quyền ban hành, phê duyệt; tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành các văn bản
quy phạm pháp luật.
2. Đề xuất hoặc báo cáo Bộ trưởng các điều kiện về công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật
các điều kiện khác để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về chất lượng,
tiến độ thực hiện nhiệm vụ, về duy trì kỷ luật, kỷ cương hành chính, đoàn kết nội bộ, chăm lo, phát triển
đội ngũ cán bộ, công chức, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, về những vi phạm pháp luật, tiêu cực,
tham nhũng xảy ra các lĩnh vực, đơn vị phụ trách. Kịp thời báo cáo Bộ trưởng về những vấn đề lớn, quan
trọng, nhạy cảm; những vấn đề lớn ý kiến khác nhau giữa Bộ pháp với các Bộ, ngành, địa phương;
những vấn đề do Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ hoặc các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước
trực tiếp chỉ đạo; những vấn đề mới phát sinh chưa trong quy định của Đảng Nhà nước.
3. Ch đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương, các quan, tổ chức liên quan
thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật, các nhiệm vụ công tác pháp; kịp thời tháo gỡ những
khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; đề nghị Bộ trưởng sửa đổi, bổ sung các chế, chính sách,
pháp luật cho phù hợp, xử các hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực quản của Bộ theo quy định của pháp
luật.
4. Thường xuyên theo dõi xử lý các vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền được phân công những vấn đề
còn ý kiến khác nhau giữa các Bộ, ngành, địa phương, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ; chủ động phối hợp
công tác với các quan, tổ chức, các hội nghề nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực được phân công. Đề
xuất với Bộ trưởng các chủ trương, chính sách, phương thức, giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả
quản Nhà nước của Bộ đối với các lĩnh vực công tác được phân công.
Điều 3. Phân công công tác cụ thể của Bộ trưởng các Thứ trưởng
1. Bộ trưởng Thành Long
a) Lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi mặt hoạt động của Bộ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của Bộ; những công việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ Bộ trưởng được quy định trong Luật
Tổ chức Chính phủ, Quy chế làm việc của Chính phủ các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan.
b) Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực, nhiệm vụ công tác:
- Chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch công tác dài hạn, năm năm hàng năm;
- Công tác chính trị, tưởng, tổ chức cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ;
- Công tác kế hoạch - tài chính toàn ngành;
- Cải cách pháp luật, cải cách pháp thuộc phạm vi, quyền hạn của Bộ.
c) Phối hợp công tác giữa B pháp, Ban cán sự Đảng Bộ pháp với các Bộ, ngành, các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương, các quan Trung ương của Đảng, trừ những quan, tổ chức chính trị -
hội, địa phương đã được phân công cho các Thứ trưởng trực tiếp phụ trách công tác phối hợp.
Đánh giá bài viết
1 47

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi