Nghị định 93/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thư viện

Tải về

Nghị định hướng dẫn Luật thư viện

Nghị định 93/2020/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện.

Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng phải có ít nhất 2000 bản sách

Ngày 18/8/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 93/2020/NĐ-CP về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện.

Cụ thể, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng phải đáp ứng các điều kiện sau: có ít nhất 2000 bản sách (bao gồm tài liệu số); có diện tích và hạ tầng bảo đảm bảo quản tài nguyên thông tin, tiện ích thư viện với không gian đọc ít nhất 25m2 dành cho người sử dụng thư viện; người làm công tác thư viện phải tốt nghiệp từ trung học phổ thông trở lên, có ít nhất 01 người có trình độ nghiệp vụ thư viện;…

Bên cạnh đó, các tiêu chí về hiệu quả hoạt động thư viện bình quân hằng năm đối với xác định thư viện công lập có vai trò quan trọng được Nhà nước ưu tiên đầu tư gồm: Đạt ít nhất 6000 người đăng ký sử dụng thư viện, mượn tài nguyên thông tin, ít nhất 1.000.000 lượt người đến thư viện và truy cập trang thông tin điện tử của thư viện; Đạt tối thiểu 80% các hoạt động chuyên môn, dịch vụ thư viện đã được ứng dụng khoa học và công nghệ; Có ít nhất 30% dịch vụ thư viện được cung cấp trực tuyến;…

Ngoài ra, thư viện có dấu hiệu vi phạm pháp luật sẽ bị đình chỉ hoạt động có thời hạn dựa trên việc đánh giá mức độ vi phạm. Trước ngày hết hạn đình chỉ hoạt động, thư viện có trách nhiệm báo cáo việc khắc phục nguyên nhân bị đình chỉ đến người ra quyết định đình chỉ chậm nhất 15 ngày làm việc. Nếu hết thời hạn đình chỉ mà thư viện không có báo cáo việc khắc phục nguyên nhân bị đình chỉ thì người ra quyết định đình chỉ hoạt động trước đó ra quyết định chấm dứt hoạt động của thư viện.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 05/10/2020.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Chính sách được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

CHÍNH PHỦ
_________
Số: 93/2020/NĐ-CP
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHNGA VIỆT NAM
Độc lập - Tdo - Hạnh pc
____________________________________
Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2020
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết một số điều của Luật Thƣ viện
_____________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Thư viện ngày 21 tháng 11 năm 2019;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật
Thư viện.
Chƣơng I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghđịnh y quy định chi tiết về thư vin công lập vai trò quan trọng
đưc Nhà nước ưu tiên đu tư ti điểm a khoản 1 Điu 5; v tài liu c, q hiếm,
các bộ sưu tập tài liệu giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học được
Nhà nước đầu tại điểm c khoản 1 Điều 5; về không gian đọc, phòng đọc
sở tại khoản 1 Điều 6; về điều kiện thành lập thư viện tạic điểm a, b, c và d
khoản 1 Điều 18; về trình tự, thủ tục đình chỉ, chấm dứt hoạt động thư viện tại
khoản 5 Điều 22; về liên thông thư viện tại Điều 29 của Luật Thư viện.
Điều 2. Đối tƣợng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với quan, tổ chức, nhân Việt Nam,
tổ chức, nhân nước ngoài tham gia hoạt động thư viện hoặc liên quan
đến hoạt động t viện trên lãnh thổ ớc Cộng hòa xã hội chnga Việt Nam.
Chƣơng II
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Mục 1
THƢ VIỆN CÔNG LẬP CÓ VAI TRÕ QUAN TRỌNG
ĐƢỢC NHÀ NƢỚC ƢU TIÊN ĐẦU TƢ
Điều 3. Tiêu chí xác định thƣ viện công lp vai trò quan trng
đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ
1. đủ điều kiện, khả năng thực hiện nhiệm vụ quy định tại các
Điều 25, 26, 27, 28 và chủ trì xây dựng, chia sẻ, khai thác tài nguyên thông tin
2
dùng chung giữa các thư viện quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định này;
triển khai kết nối, hợp tác với các thư viện cùng nhóm, chuyên ngành,
nh vực trong phạm vi quốc gia, lĩnh vực, ngành hoặc ng, miền, địa phương.
2. sở vật chất, tiện ích, kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu phục vụ
người sử dụng thư viện khả năng mở rộng liên thông, liên kết thư viện
trong lĩnh vực, ngành hoặc vùng, miền, địa phương:
a) ít nhất 500.000 đơn vị bảo quản, trong đó ít nhất 200.000
bản sách ít nhất 5.000 đu tài liệu số; cơ sở dữ liệu dùng chung đáp ứng
các tiêu chuẩn quốc gia, tuân thủ quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ
an ninh mạng;
b) Tài nguyên thông tin được lưu trữ, bảo quản quản bằng hạ tng,
thiết bị k thuật và công nghệ hiện đại: T viện phn mềm tiên tiến ứng dụng
trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý t vin; có cổng thông tin hoặc
trang thông tin điện tử cung cấp tra cứu mục lục trc tuyến c dịch vụ
cung cấp tài liệu s; dịch vụ vấn trực tuyến cho người sử dụng; sử dụng
máy nh và các trang thiết b hiện đi để trin khai phục vụ người sử dụng t viện;
c) Không gian đọc thân thiện, bảo đảm khả năng tiếp cận thư viện cho
mọi đối tượng người sử dụng; bảo đảm v sinh môi trường, trang thiết bị
an ninh, an toàn và phòng cháy, chữa cháy;
d) Có ít nhất 50 máy vi tính phục vụ người sử dụng thư viện;
đ) Đã thực hiện liên thông thư viện phạm vi vùng, miền, địa phương
hoặc lĩnh vực, ngành hoặc quốc tế.
3. Người làm công tác thư viện phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Có trình độ nghiệp vụ thông tin - thư viện đáp ứng tiêu chuẩn về vị trí
việc làm theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 70% sngười làm công tác t viện tt nghiệp từ đi học tr lên
chuyên ngành thông tin - thư viện hoặc tốt nghiệp chuyên ngành khác
chứng chỉ bồi ỡng kiến thc, kỹ ng nghnghiệp chuyên ngành thông tin -
thư viện do cơ quan, tổ chức thẩm quyền cấp;
c) Có khả ngng dụng ng nghệ thông tin trong hoạt động chun môn,
nghiệp vụ, sử dụng thành thạo phần mềm quản thư viện theo u cầu vị trí
việc làm, thực hiện liên thông thư viện; hướng dẫn người sử dụng thư viện
sử dụng tiện ích tviện hiện đại để tiếp cận khai thác thông tin.
3
4. Hiệu quả hoạt động thư viện bình quân hằng năm:
a) Đạt ít nht 6.000 ngưi đăng ký s dng thư vin, mưn tài nguyên thông tin,
s dụng tài liệu đin tử, tài liu số tại thư viện, ngi thư vin trên không gian
mạng; đạt ít nhất 1.000.000 t người đến thư viện truy cp trang tng tin
đin tca t viện;
b) Đạt ít nhất 2.000.000 lượt tài nguyên thông tin phục vụ tại thư viện và
phục vụ lưu động; đạt ít nhất 1.000.000 lượt tài nguyên thông tin phục vụ trên
không gian mạng;
c) Đạt ít nhất 80% các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, dịch vụ t viện
đã được ứng dụng khoa học công nghệ; đã xây dựng cổng thông tin hoặc
trang thông tin điện tử của thư viện; tổ chức được mục lục điện ttrực tuyến
(OPAC); có ít nhất 30% dịch vụ thư viện được cung cấp trực tuyến;
d) Tổ chức ít nhất 04 hội nghị, hội thảo, triển lãm chuyên đề; ít nhất
01 sáng kiến cải tiến kỹ thuật được nghiệm thu đưa vào thực hiện trong
thực tiễn hoặc ít nhất 06 sản phẩm thông tin chuyên đề, thư mục được
chia sẻ với các thư viện khác;
đ) Đạt ít nhất 56 gi/tuần thư viện mcửa phục v hoặc 24 giờ hằng ngày
đối với thư viện phục vụ trên không gian mạng.
Điều 4. Thẩm quyền xác định thư viện công lập có vai trò quan trọng
được Nhàớc ưu tiên đầu
1. Bộ trưng Bộ Giáo dc và Đào to, B trưng BLao đng - Thương binh
và Xã hội xác định đối với thư viện đại học, thư viện thuộc các cơ sở giáo dục
khác sau khi ý kiến đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch.
2. Người đứng đầu ban, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
quan trung ương xác định đối vi thư viện không thuộc khoản 1 Điều này
sau khi ý kiến đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao
Du lịch.
Mục 2
TÀI LIỆU CỔ, QUÝ HIẾM,
BỘ SƢU TẬP TÀI LIỆU CÓ GIÁ TRỊ ĐẶC BIỆT
Điều 5. Tài liệu c
Tài liệu cổ là tài liệu có từ một trăm năm tuổi trở lên.
Đánh giá bài viết
1 203

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm