Nghị định 74/2018/NĐ-CP

Nghị định 74/2018/NĐ-CP - Sửa đổi Nghị định 132/2008/NĐ-CP hướng dẫn Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Tinh giản hồ sơ cấp GCN quyền sử dụng mã số, mã vạch hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị định 74/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Mời các bạn tham khảo.

Thuộc tính văn bản: Nghị định 74/2018/NĐ-CP

Số hiệu74/2018/NĐ-CP
Loại văn bảnNghị định
Lĩnh vực, ngànhThương mại
Nơi ban hànhChính phủ
Người kýNguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành15/05/2018
Ngày hiệu lực01/07/2018
CHÍNH PHỦ
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T do - Hạnh phúc
---------------
Số: 74/2018/NĐ-CP
Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018
NGHỊ ĐỊNH
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 132/2008/NĐ-CP NGÀY 31
THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ
ĐIỀU LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ;
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số
132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi Tiết thi hành một số
Điều Luật chất ợng sản phẩm, hàng hóa.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12
năm 2008 của Chính phủ quy định chi Tiết thi hành một số Điều Luật chất lượng sản
phẩm, hàng hóa
1. Sửa đổi Điều 3 như sau:
“Điều 3. Sản phẩm, hàng hóa khả năng gây mất an toàn
1. Nguyên tắc xác định sản phẩm, hàng hóa khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, ng hóa
nhóm 2) căn c vào:
a) Khả năng y mất an toàn thể xảy ra của sản phẩm, hàng hóa;
b) Yêu cầu khả năng quản nhà nước trong từng thời kỳ.
2. Khả năng gây mất an toàn thể xảy ra của sản phẩm, hàng hóa được xác định dựa trên một
hoặc những yếu tố sau:
a) Bản chất hóa học, vật lý, sinh học;
b) Kết cấu, nguyên hoạt động;
c) Quá trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, s dụng.
3. Căn cứ quy định tại Khoản 1 Khoản 2 Điều này, Bộ quản ngành, lĩnh vực xác định sản
phẩm, hàng hóa nhóm 2 số HS phù hợp với Danh Mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Việt Nam kèm theo thuyết minh do lựa chọn sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 để xây dựng quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng biện pháp quản đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2
thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Nghị
định này.
4. B quản ngành, lĩnh vực phối hợp, thống nhất với Bộ Khoa học Công nghệ trong việc
xác định sản phẩm, hàng hóa nhóm 2, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng biện
pháp quản đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia. Việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu
chuẩn quy chuẩn kỹ thuật”.
2. Bổ sung Điểm c Khoản 1 sửa đổi Khoản 2 Điều 4 như sau:
“1. Người sản xuất phải thực hiện các yêu cầu về quản chất lượng sản phẩm theo quy định tại
Điều 28 của Luật chất lượng sản phẩm, ng hóa trước khi đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị
trường, đồng thời có trách nhiệm:
c) Trường hợp sử dụng số, vạch trên sản phẩm, hàng hóa hoặc bao sản phẩm, ng hóa,
phải tuân thủ theo quy định tại Điều 19b Nghị định này.
2. Đối với sản phẩm nhóm 2, người sản xuất phải công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia tương ứng. Việc công bố hợp quy được quy định chi Tiết tại các quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia tương ứng theo một trong các biện pháp sau:
a) Kết quả t đánh giá sự phù hợp của tổ chức, nhân;
b) Kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng hoặc được thừa nhận theo quy định
của pháp luật;
c) Kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định theo quy định của pháp luật.
Trường hợp sản phẩm sản xuất đang được áp dụng biện pháp quy định tại Điểm a hoặc Điểm b
Khoản này, nếu phát hiện chất lượng không bảo đảm, gây mất an toàn cho người, động vật, thực
vật, tài sản, môi trường hoặc khi khiếu nại, tố cáo về hoạt động sản xuất thì khi đó sản phẩm
sản xuất sẽ chuyển sang áp dụng biện pháp mức độ chặt hơn.
Đối với sản phẩm nhóm 2 yêu cầu đặc thù về quá trình sản xuất thì bộ quản lý ngành, lĩnh
vực ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của quá trình sản xuất hoặc quy định cụ thể yêu cầu
về quá trình sản xuất trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm đó. Người sản xuất
trách nhiệm áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến quá trình sản xuất được
chứng nhận hợp quy bởi tổ chức chứng nhận đã đăng hoặc được thừa nhận theo quy định của
pháp luật”.
3. B sung Điểm c Khoản 1; sửa đổi Khoản 2 Điều 7 bổ sung Khoản 2a, Khoản 2b, Khoản 2c,
Khoản 6, Khoản 7, Khoản 8, Khoản 9 Điều 7 như sau:
“1. Người nhập khẩu phải thực hiện các u cầu về quản chất lượng hàng hóa theo quy định
tại Điều 34 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi đưa hàng hóa ra lưu thông trên th
trường, đồng thời có trách nhiệm:
c) Trường hợp sử dụng số, vạch trên sản phẩm, hàng hóa hoặc bao sản phẩm, ng hóa,
phải tuân thủ theo quy định tại Điều 19b Nghị định này.
2. Đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu, việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng
hóa được thực hiện thông qua việc xem xét hoạt động công bố hợp quy của người nhập khẩu.
Việc công bố hợp quy được quy định chi Tiết tại các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng
theo một trong các biện pháp sau:
a) Kết quả t đánh giá sự phù hợp của tổ chức, nhân;
b) Kết quả chứng nhận, giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định đã đăng hoặc
được thừa nhận theo quy định của pháp luật;
c) Kết quả chứng nhận, giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định
theo quy định của pháp luật.
2a. Đối với hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu, tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định biện pháp
công bố hợp quy theo Điểm a Khoản 2 Điều này, người nhập khẩu phải thực hiện:
a) Đăng kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu cam kết chất lượng hàng
hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng theo quy định tại Mẫu số 01
Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định y tại quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa
(sau đây viết tắt quan kiểm tra) kèm theo các tài liệu sau: Bản sao Hợp đồng, Danh Mục
hàng hóa (nếu có), bản sao (có xác nhận của người nhập khẩu) vận đơn, hóa đơn, tờ khai hàng
hóa nhập khẩu; chứng chỉ chất lượng của nước xuất khẩu (giấy chứng nhận chất lượng, kết quả
thử nghiệm); giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có), ảnh hoặc bản tả hàng hóa có các nội dung
bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo
quy định); chứng nhận lưu hành tự do CFS (nếu có). Người nhập khẩu hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước pháp luật về chất lượng hàng hóa do mình nhập khẩu;
b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc, quan kiểm tra xác nhận người nhập khẩu đã đăng
kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu trên bản đăng của người nhập khẩu. Người nhập
khẩu nộp bản đăng xác nhận của quan kiểm tra cho quan hải quan để được phép
thông quan hàng hóa;
c) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày thông quan hàng hóa, người nhập khẩu phải nộp
cho quan kiểm tra kết quả tự đánh giá sự phù hợp theo quy định.
Người nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả t đánh giá sự phù hợp bảo đảm
hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng. Trường hợp hàng hóa không
phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng, người nhập khẩu phải kịp thời báo cáo
Đánh giá bài viết
1 930

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo