Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mỹ thuật lớp 2 sách Cánh Diều

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mỹ thuật lớp 2 sách Cánh Diều là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành bài tập trong tập huấn sử dụng SGK mới của Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

Đáp án tập huấn Mĩ thuật lớp 2 bộ Cánh Diều gồm 15 câu hỏi lựa chọn phương án A, B, C, D. Giáo viên lựa chọn đáp án đúng nhất tương ứng với từng câu hỏi. Mời các thầy cô tham khảo đáp án mà Hoatieu.vn sưu tầm ngay sau đây.

Để tham gia trả lời sau tập huấn các bạn truy cập vào trang https://www.hoc10.com/. Rồi sau đó vào mục Tập huấn chọn Bài kiểm tra tập huấn.

Đáp án trắc nghiệm chương trình tập huấn SGK 2 Cánh Diều

Câu 1: Các yêu cầu cần đạt quy định trong Chương trình Mĩ thuật lớp 2 (2018) tập trung vào những yếu tố, nguyên lí tạo hình nào?

A. Màu sắc, chất cảm, không gian, cân bằng
B. Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, lặp lại, nhịp điệuĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
C. Hình, màu sắc, lặp lại, cân bằng, hài hòa
D. Màu sắc, nhịp điệu, tương phản

Câu 2: Trong Chương trình Mĩ thuật lớp 2, yếu tố, nguyên lí tạo hình nào là nội dung mới so với Chương trình Mĩ thuật lớp 1?

A. Chấm, đậm nhạt, hình, khối
Hài hòa, cân bằng
B. Nét, hình, không gian
Cân bằng, tương phản
C. Đậm nhạtĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
Lặp lại, nhịp điệu
D. Hình, khối
Chuyển động

Câu 3: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều) có bao nhiêu chủ đề, bài học?

A. 7 chủ đề; 10 bài học
B. 9 chủ đề; 15 bài học
C. 7 chủ đề; 17 bài họcĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
D. 10 chủ đề; 17 bài học

Câu 4: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều) có những dạng bài chủ yếu nào?

A. Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo.Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng - Ôn tập, trưng bày, chia sẻ cảm nhận về kết quả học tập
B. Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng
Ôn tập, trưng bày, chia sẻ cảm nhận về kết quả học tập
C. Tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng
D. Tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo.

Câu 5: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung các hoạt động: Quan sát, nhận biết; Thực hành, sáng tạo; Cảm nhận, chia sẻ tương đồng với những thành phần năng lực nào của năng lực mĩ thuật?

A. Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ.
B. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
C. Quan sát và nhận thức thẩm mĩ
Phân tích, đánh giá thẩm mĩ
D. Quan sát và nhận thức thẩm mĩĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ

Câu 6: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung Vận dụng nhằm gợi mở HS điều gì?

A. Biết thêm ý tưởng sáng tạoĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
Biết liên hệ bài học vào đời sống
B. Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Biết trao đổi, chia sẻ cảm nhận
C. Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Biết chuẩn bị bài học tiếp theo
D. Biết trao đổi, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
Biết chuẩn bị bài học tiếp theo

Câu 7: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), bài học nào bảo đảm cụ thể hóa yêu cầu cần đạt về màu cơ bản?

A. Bài 1: Vui chơi với màuĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
B. Bài 3: Cùng học vui với nét
C. Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1
D. Bài 12: Làm quen với nhịp điệu

Câu 8: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), chủ đề nào bảo đảm cụ thể yêu cầu cần đạt về hình, khối lặp lại?

A. Chủ đề 4: Học vui với tranh in
B. Chủ đề 5: Những hình, khối lặp lạiĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
C. Chủ đề 6: Nhịp điệu vui
D. Chủ đề 7: Cuộc sống vui nhộn

Câu 9: Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung hoạt động Thực hành, sáng tạo thể hiện dạy học mở, dạy học phân hóa như thế nào?

A. Giới thiệu 1 cách thực hành, sáng tạo
B. Giới thiệu nhiều cách thực hành, sáng tạo.Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
C. Không giới thiệu cách thực hành
D. Giới thiệu vật liệu, chất liệu sử dụng trong thực hành.

Câu 10: Trong kế hoạch dạy học/giáo án (Bài 3: Cùng học vui với nét), mục tiêu bài học là cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt nào về năng lực mĩ thuật trong Chương trình Mĩ thuật lớp 2?

A. Sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo
B. Tạo được sản phẩm có sự lặp lại hình, khối dạng cơ bản
C. Tạo được nét bằng các hình thức khác nhau, sử dụng nét mô phỏng đối tượngĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
D. Thể hiện được màu đậm, màu nhạt ở sản phẩm

Câu 11: Nội dung giáo án/kế hoạch dạy học (Bài 3: Cùng học vui với nét), thể hiện chuỗi hoạt động dạy - học gồm các hoạt động chủ yếu nào?

A. Trò chơi, Thực hành, sáng tạo và thảo luận;
Củng cố, nhận xét và gợi mở vận dụng.
B. Khởi động, giới thiệu bàiĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
Quan sát, nhận biết
Thực hành, sáng tạo và thảo luận
Cảm nhận, chia sẻ
Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị bài học.
C. Quan sát, nhận biết.
Thực hành, sáng tạo
Tổng kết bài học Cảm nhận, chia sẻ
D. Khởi động, giới thiệu bài
Cảm nhận, chia sẻ

Câu 12: Trong băng hình dạy học minh họa (Bài 3: Cùng học vui với nét), GV đã khai thác, sử dụng hình ảnh nào trong SGK để kết hợp bồi dưỡng lòng nhân ái, sự cảm thông, chia sẻ ở học sinh?

A. Hình ảnh cầu tre bắc qua dòng sôngĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
B. Hình ảnh ô cửa sổ
C. Hình ảnh học sinh đang thực hành
D. Hình ảnh bông hoa bằng đất nặn

Câu 13: Trong băng hình dạy học minh họa (Bài 3: Cùng học vui với nét), nội dung hoạt động quan sát, nhận biết, GV đã liên hệ với ngôi trường của mình bằng cách nào?

A. Giới thiệu hình ảnh vườn cây
B. Giới thiệu hình ảnh cổng trường và khu thư viện trong trườngĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
C. Giới thiệu hình ảnh các phòng học
D. Giới thiệu hình ảnh nhà để xe

Câu 14: Trong băng hình dạy học minh họa (Bài 3: Cùng học vui với nét), hoạt động tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo, tính mở, tính phân hóa được thể hiện như thế nào?

A. Học sinh tham gia trò chơi “Tôi cần”
B. Học sinh được lựa chọn hình thức, chất liệu để thực hành tạo nétĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
C. Tất cả học sinh cùng thực hành một hình thức tạo nét.
D. Học sinh giới thiệu sản phẩm

Câu 15: Trong băng hình dạy học minh họa (Bài 3: Cùng học vui với nét), Gv đã thực hiện đánh giá thường xuyên và tạo điều kiện để HS tham gia đánh giá như thế nào?

A. GV nhận xét ý thức chuẩn bị, nội dung trình bày và kết quả học tập của HSĐáp án Cuộc thi Tìm hiểu 190 năm thành lập tỉnh Lạng Sơn
HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
B. GV tổ chức học sinh quan sát, nhận biết một số hình thức tạo nét.
HS giới thiệu một số hình thức tạo nét
C. GV thị phạm minh họa một số hình thức tạo nét
HS tham gia thực hành cùng GV
D. Gv tổ chức HS di chuyển xung quanh lớp để quan sát sản phẩm
HS giới thiệu sản phẩm

Trên đây là Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc lớp 2 sách Cánh Diều nhằm phục vụ thầy cô trong quá trình tập huấn sách giáo khoa lớp 2 mới năm học 2021-2022.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
1 863
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm