Giải thích ý nghĩa của những điển tích: Ăng-tê và Đất Mẹ; Pro-mê-tê bị xiềng
Ý nghĩa của những điển tích: Ăng-tê và Đất Mẹ; Pro-mê-tê bị xiềng
Giải thích ý nghĩa của những điển tích: Ăng-tê và Đất Mẹ; Pro-mê-tê bị xiềng. Đây là nội dung câu hỏi số 6 trang 18 SGK Ngữ văn 10 tập 1 Cánh Diều. Sau đây là một số gợi ý của Hoatieu giúp các em học sinh trả lời câu hỏi trên đây để hoàn thành tốt phần soạn bài Hê-ra-clét đi tìm táo vàng.
Câu hỏi số 6 trang 18 SGK Ngữ văn 10 tập 1 Cánh Diều
Câu hỏi: Từ đoạn trích trên, em hãy giải thích ý nghĩa của những điển tích: Ăng-tê và Đất Mẹ; Pro-mê-tê bị xiềng.
Gợi ý 1:
- Ý nghĩa của điển tích Ăng-tê và Đất Mẹ: biểu tượng cho tình cảm mẹ con thiêng liêng, cao quý
- Ý nghĩa của điển tích Pro-mê-tê bị xiềng: Thần Prô-mê-tê là một biểu tượng văn hóa của loài người. Hình ảnh thần Prô-mê-tê bị xiềng cho thấy gánh nặng, rào cản phát triển của văn minh nhân loại.
Gợi ý 2:
- Ý nghĩa của điển tích Ăng-tê và Đất Mẹ: thể hiện sự gắn kết của thiên nhiên, của vạn vật với đất - đất nuôi dưỡng vạn vật. Hay chính cũng là biểu tượng cho tình cảm mẹ con thiêng liêng, cao quý, mẹ luôn ở bên cạnh và tiếp thêm sức mạnh cho con trên những hành trình dài đầy gian nan thử thách.
- Ý nghĩa của điển tích Pro-mê-tê bị xiềng: Prômêtê bị xiềng cho ta thấy được một sức mạnh, một sự hiên ngang, một niềm tin, một ý chí chiến đấu không đầu hàng của người anh hùng Prômêtê dẫu bị xiềng xích, bị diều hâu hằng ngày đến moi gan, chịu bao nhiêu là cực hình của Dớt nhưng vẫn không chịu khuất phục. Đây cũng chính là lời khẳng định rằng cái thiện sẽ luôn thắng cái ác. Chỉ cần con người có ý chí niềm tin và hy vọng thì bạo tàn sẽ chỉ là sự thất bại trước sức mạnh của công lý mà thôi.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 10 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất
Theo bạn, sức sống của một cộng đồng được nuôi dưỡng từ đâu?
Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản Gặp Ka-rip và Xi-la
(5 mẫu) Viết đoạn văn 200 chữ chia sẻ về một truyện thần thoại bạn cho là đặc sắc
Viết đoạn văn 200 chữ về một phẩm chất của người anh hùng sử thi lớp 10
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có thể bạn quan tâm
-
(5 mẫu) Phân tích bài Thơ tình người lính biển
-
Viết bài văn phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của một tác phẩm văn học mà em đã học
-
Đọc hiểu Lá đỏ
-
Đọc hiểu Chốn quê (3 đề)
-
Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá nội dung bài Đợi mưa trên đảo sinh tồn
-
Phân tích Gương báu khuyên răn hay nhất
-
Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ Cánh Diều
-
Tóm tắt tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
-
Cảm nhận của em về đoạn thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa
-
Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc
-
Phân tích Lính đảo hát tình ca trên đảo siêu hay
-
Cảm hứng chủ đạo và chủ đề của bài thơ Đất nước là gì?

Bài viết hay Ngữ văn 10 Cánh Diều
Lập dàn ý về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
Suy nghĩ về những tấm gương vượt lên số phận của chính mình lớp 10
Theo em nhân vật Xúy Vân đáng thương hay đáng trách? Vì sao?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là ai?
Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 10 Cánh diều
Tưởng tượng một “người đi xa" trong bài thơ đã “nhớ lối trở về" quê hương vào “mùa hoa mận" siêu hay