Thông tư 68/2012/TT-BTC

Thông tư số 68/2012/TT-BTC

Thông tư 68/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.

Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) khi mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ (không thuộc dự án đầu tư xây dựng) nhằm duy trì hoạt động thường xuyên từ các nguồn kinh phí theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này phải thực hiện đấu thầu theo các quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan.

BỘ TÀI CHÍNH
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 68/2012/TT-BTC

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2012

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VIỆC ĐẤU THẦU ĐỂ MUA SẮM TÀI SẢN NHẰM DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP, ĐƠN VỊ VŨ TRANG NHÂN DÂN

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002;

Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/6/2008;

Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;

Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính.

Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính Hành chính Sự nghiệp;

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Đối tượng áp dụng

Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) khi mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ (không thuộc dự án đầu tư xây dựng) nhằm duy trì hoạt động thường xuyên từ các nguồn kinh phí theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này phải thực hiện đấu thầu theo các quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan.

Điều 2. Phạm vi điều chỉnh

1. Nội dung mua sắm tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật Đấu thầu, gồm:

a) Trang thiết bị, phương tiện làm việc quy định tại Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của các cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;

b) Vật tư, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên;

c) Máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy;

d) May sắm trang phục ngành (gồm cả mua sắm vật liệu và công may);

đ) Dự án công nghệ thông tin sử dụng vốn sự nghiệp theo quy định tại Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ quy định về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; các sản phẩm công nghệ thông tin gồm: máy móc, thiết bị, phụ kiện, phần mềm và các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin khác, bao gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảo hành (nếu có);

e) Phương tiện vận chuyển: ô tô, xe máy, tàu, thuyền, xuồng và các phương tiện vận chuyển khác (nếu có);

g) Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, ấn chỉ, tem; văn hoá phẩm, sách, tài liệu, phim ảnh và các sản phẩm, dịch vụ để tuyên truyền, quảng bá và phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ;

h) Các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trang thiết bị, phương tiện làm việc, phương tiện vận chuyển; dịch vụ thuê trụ sở làm việc và tài sản khác; dịch vụ thuê đường truyền dẫn; dịch vụ bảo hiểm; dịch vụ cung cấp điện, nước, điện thoại cố định và các dịch vụ khác;

i) Dịch vụ tư vấn (tư vấn lựa chọn công nghệ, tư vấn để phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu và các dịch vụ tư vấn trong mua sắm khác);

k) Bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có);

l) Các loại hàng hóa, tài sản, dịch vụ khác được mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan, đơn vị.

Các loại hàng hóa, tài sản, dịch vụ nêu trên, sau đây gọi chung là tài sản.

2. Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, gồm:

a) Kinh phí ngân sách nhà nước được cơ quan có thẩm quyền giao trong dự toán chi ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị;

b) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn khác do nhà nước quản lý (nếu có);

c) Nguồn vốn đầu tư phát triển (ODA) vay ưu đãi (trừ trường hợp Hiệp định vay hoặc điều ước quốc tế có quy định khác);

d) Nguồn viện trợ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước thuộc ngân sách nhà nước (trừ trường hợp mua sắm theo yêu cầu của nhà tài trợ);

đ) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật;

e) Nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi của đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập;

g) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có).

Điều 3. Thông tư này không áp dụng đối với các trường hợp

1. Mua sắm vật tư, trang thiết bị thuộc dự án đầu tư xây dựng.

2. Mua sắm trang thiết bị, phương tiện đặc thù chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh.

Điều 4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu

Bao gồm đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

Căn cứ thông báo phê duyệt bằng văn bản về nguồn kinh phí, nội dung hàng hoá, dịch vụ mua sắm cho một năm ngân sách hoặc giai đoạn thực hiện đối với từng nội dung, chủng loại hàng hoá, dịch vụ của cấp có thầm quyền, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu để mua sắm tài sản theo đúng quy định. Nghiêm cấm việc chia lẻ gói thầu để thực hiện việc mua sắm theo các hình thức không phải đấu thầu hoặc lựa chọn hình thức đấu thầu không đúng quy định hoặc cố tình quyết định mua sắm tài sản, phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu không đảm bảo theo thẩm quyền quy định tại Chương II Thông tư này và phân cấp tại đơn vị.

Chương II

THẨM QUYỀN TRONG ĐẤU THẦU

Điều 5. Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản

1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu cơ quan khác ở trung ương (sau đây gọi tắt là Thủ trưởng cơ quan ở trung ương), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp quyết định mua sắm tài sản cho các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo quy định hiện hành.

Thủ trưởng cơ quan ở trung ương căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản cho các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.

Căn cứ phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp quyết định việc phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản tại các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo quy định hiện hành.

2. Thủ trưởng đơn vị dự toán các cấp quyết định việc mua sắm tài sản thuộc phạm vi được cơ quan quản lý cấp trên phân cấp.

3. Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; khoản 2 Điều 41 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các quy định của pháp luật, của cơ quan cấp trên có liên quan.

4. Thủ trưởng tổ chức khoa học và công nghệ công lập quyết định việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, khoản 2 Điều 41 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và quy định của pháp luật, của cơ quan cấp trên có liên quan.

5. Người có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 trên đây hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệm được người có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản giao tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu sau đây gọi chung là Bên mời thầu.

Điều 6. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu

Thủ trưởng cơ quan ở trung ương; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản quy định tại Điều 5 Thông tư này phê duyệt kế hoạch đấu thầu thuộc thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản của cấp mình theo quy định.

Điều 7. Thẩm quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu

Thủ trưởng cơ quan ở trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản quy định tại Điều 5 Thông tư này phê duyệt hoặc tùy từng trường hợp cụ thể, có thể uỷ quyền (hoặc giao) cho cấp dưới phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu thuộc thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản của cấp mình.

Chương III

KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU MUA SẮM TÀI SẢN

Điều 8. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản

1. Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức; trang thiết bị hiện có cần thay thế, mua bổ sung, mua sắm mới phục vụ cho yêu cầu công việc.

2. Quyết định mua sắm tài sản của cấp có thẩm quyền (quy định tại Điều 5 Thông tư này).

3. Đề án mua sắm trang bị cho toàn ngành được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (nếu có).

4. Có nguồn kinh phí mua sắm tài sản theo khoản 2 Điều 2 Thông tư này.

5. Kết quả thẩm định giá của cơ quan có chức năng, nhiệm vụ thẩm định giá; của tổ chức có chức năng cung cấp dịch vụ thẩm định giá hoặc các báo giá.

Điều 9. Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu

Việc phân chia mua sắm tài sản thành các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ trong việc mua sắm và có quy mô gói thầu hợp lý. Mỗi gói thầu chỉ có một hồ sơ mời thầu và được tiến hành đấu thầu một lần. Một gói thầu được thực hiện theo một hợp đồng, trường hợp gói thầu gồm nhiều phần độc lập thì được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng. Nội dung của từng gói thầu bao gồm:

1. Tên gói thầu.

2. Giá gói thầu.

Khi lập và xác định giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, cơ quan, đơn vị mời thầu cần căn cứ vào ít nhất một trong các tài liệu sau:

a) Giá hàng hoá cần mua của ít nhất 3 đơn vị cung cấp hàng khác nhau trên địa bàn để làm căn cứ xác định giá gói thầu; trong trường hợp không đủ 03 đơn vị trên địa bàn có thể tham khảo trên địa bàn khác đảm bảo đủ 03 báo giá;

b) Dự toán gói thầu đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (gồm: chủng loại tài sản, số lượng, đơn giá...);

c) Kết quả thẩm định giá của cơ quan có chức năng, nhiệm vụ thẩm định giá, của tổ chức có chức năng cung cấp dịch vụ thẩm định giá;

Đối với những loại hàng hoá, dịch vụ yêu cầu phải thẩm định giá theo quy định của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giá và quy định của pháp luật có liên quan phải có thông báo thẩm định giá của cơ quan quản lý giá.

d) Giá thị trường tại thời điểm mua sắm được tham khảo từ thông tin chính thống do các nhà cung cấp công bố được khai thác qua mạng Internet;

đ) Giá của gói thầu mua sắm loại hàng hoá tương tự trong thời gian trước đó gần nhất.

3. Nguồn kinh phí.

4. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu.

5. Thời gian lựa chọn nhà thầu.

6. Hình thức hợp đồng.

7. Thời gian thực hiện hợp đồng.

Điều 10. Trình duyệt kế hoạch đấu thầu

1. Trách nhiệm trình duyệt:

Thủ trưởng cơ quan, đơn vị (hoặc trưởng bộ phận, phòng, ban) được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp trên (hoặc Thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình) giao nhiệm vụ mua sắm tài sản có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu quy định tại Điều 6 Thông tư này xem xét phê duyệt; đồng thời gửi cho cơ quan, tổ chức, bộ phận thẩm định được quy định tại Điều 37 Thông tư này.

2. Hồ sơ trình duyệt:

a) Văn bản trình duyệt gồm:

- Phần công việc đã thực hiện liên quan đến chuẩn bị đấu thầu mua sắm tài sản, các gói thầu thực hiện trước với giá trị tương ứng (nếu có) và các căn cứ pháp lý để thực hiện.

- Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 33, Điều 34, Điều 35, Điều 36 Thông tư này. Trong đó, đối với các gói thầu không áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, trong văn bản trình kế hoạch đấu thầu, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải nêu rõ lý do áp dụng hình thức lựa chọn khác trên cơ sở tuân thủ các quy định hiện hành về đấu thầu và Thông tư này.

- Phần kế hoạch đấu thầu bao gồm những công việc đã hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 33, Điều 34, Điều 35, Điều 36 Thông tư này.

b) Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt:

Khi trình duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản phải gửi kèm theo dự thảo Hồ sơ mời thầu và bản chụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch đấu thầu quy định tại Điều 8 Thông tư này.

Điều 11. Phê duyệt kế hoạch đấu thầu

Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ về kế hoạch đấu thầu và báo cáo thẩm định, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quy định tại Điều 6 Thông tư này có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu, đồng thời phê duyệt hồ sơ mời thầu hoặc yêu cầu điều chỉnh Hồ sơ mời thầu (nếu có) làm căn cứ cho cấp dưới tổ chức thực hiện.

Thời gian phê duyệt kế hoạch đấu thầu không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ báo cáo trình duyệt kế hoạch đấu thầu và báo cáo thẩm định kế hoạch đấu thầu của cơ quan, tổ chức thẩm định.

..............................................

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Tài chính được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
BỘ TÀI CHÍNH
--------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T do - Hạnh phúc
---------------
Số: 68/2012/TT-BTC
Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2012
THÔNG
QUY ĐỊNH VIỆC ĐẤU THẦU ĐỂ MUA SẮM TÀI SẢN NHẰM DUY TRÌ HOẠT
ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CỦA QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ
CHỨC CHÍNH TRỊ - HỘI, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ HỘI - NGHỀ NGHIỆP, TỔ
CHỨC HỘI, TỔ CHỨC HỘI - NGHỀ NGHIỆP, ĐƠN VỊ TRANG NHÂN
DÂN
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002;
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/6/2008;
Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu xây dựng
bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ Tài chính.
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính Hành chính Sự nghiệp;
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản
nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội -
nghề nghiệp, đơn vị trang nhân dân.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Đối tượng áp dụng
Các quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học công nghệ công
lập, đơn vị thuộc lực lượng trang nhân dân, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ
chức chính trị - hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức
hội - nghề nghiệp (sau đây gọi tắt quan, đơn vị) khi mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch
vụ (không thuộc dự án đầu tư xây dựng) nhằm duy trì hoạt động thường xuyên từ các
nguồn kinh phí theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông y phải thực hiện đấu thầu
theo các quy định tại Thông này quy định của pháp luật liên quan.
Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
1. Nội dung mua sắm tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật Đấu thầu, gồm:
a) Trang thiết bị, phương tiện làm việc quy định tại Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg
ngày 18/7/2006 của Th tướng Chính phủ về việc ban nh Quy định tiêu chuẩn, định
VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
mức trang thiết bị phương tiện làm việc của các quan cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước;
b) Vật tư, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên;
c) y móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ an toàn lao động,
phòng cháy, chữa cháy;
d) May sắm trang phục ngành (gồm cả mua sắm vật liệu công may);
đ) Dự án công nghệ thông tin sử dụng vốn sự nghiệp theo quy định tại Nghị định s
102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ quy định về quản đầu ứng dụng
công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; các sản phẩm công nghệ
thông tin gồm: máy móc, thiết bị, phụ kiện, phần mềm các sản phẩm, dịch vụ công
nghệ thông tin khác, bao gồm cả lắp đặt, chạy thử, bảo hành (nếu có);
e) Phương tiện vận chuyển: ô tô, xe máy, tàu, thuyền, xuồng các phương tiện vận
chuyển khác (nếu có);
g) Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, ấn chỉ, tem; văn hoá phẩm, sách, tài liệu,
phim nh c sản phẩm, dịch vụ để tuyên truyền, quảng phục vụ cho công tác
chuyên môn nghiệp vụ;
h) Các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trang thiết bị, phương tiện làm việc,
phương tiện vận chuyển; dịch vụ thuê trụ sở làm việc tài sản khác; dịch vụ thuê đường
truyền dẫn; dịch vụ bảo hiểm; dịch vụ cung cấp điện, nước, điện thoại cố định các dịch
vụ khác;
i) Dịch vụ vấn (tư vấn lựa chọn công nghệ, vấn để phân tích, đánh giá hồ dự thầu
các dịch vụ vấn trong mua sắm khác);
k) Bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có);
l) Các loại hàng hóa, tài sản, dịch vụ khác được mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường
xuyên của quan, đơn vị.
Các loại ng hóa, tài sản, dịch vụ nêu trên, sau đây gọi chung tài sản.
2. Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, gồm:
a) Kinh phí ngân sách nhà nước được quan thẩm quyền giao trong dự toán chi ngân
sách ng năm của quan, đơn vị;
b) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn khác do nhà nước quản (nếu có);
c) Nguồn vốn đầu phát triển (ODA) vay ưu đãi (trừ trường hợp Hiệp định vay hoặc
điều ước quốc tế quy định khác);
d) Nguồn viện trợ, tài trợ của c nhân, tổ chức trong ngoài nước thuộc ngân sách
nhà nước (trừ trường hợp mua sắm theo yêu cầu của nhà tài trợ);
đ) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật;
e) Nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi của đơn vị sự
nghiệp công lập, tổ chức khoa học công nghệ công lập;
g) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có).
VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
Điều 3. Thông này không áp dụng đối với các trường hợp
1. Mua sắm vật tư, trang thiết bị thuộc dự án đầu xây dựng.
2. Mua sắm trang thiết bị, phương tiện đặc t chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh.
Điều 4. Các hình thức lựa chọn n thầu
Bao gồm đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào ng
cạnh tranh, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
Căn cứ thông báo phê duyệt bằng văn bản về nguồn kinh phí, nội dung hàng hoá, dịch vụ
mua sắm cho một năm ngân sách hoặc giai đoạn thực hiện đối với từng nội dung, chủng
loại hàng hoá, dịch vụ của cấp thầm quyền, Thủ trưởng quan, đơn vị áp dụng nh
thức lựa chọn nhà thầu để mua sắm tài sản theo đúng quy định. Nghiêm cấm việc chia l
gói thầu để thực hiện việc mua sắm theo các hình thức không phải đấu thầu hoặc lựa
chọn nh thức đấu thầu không đúng quy định hoặc cố tình quyết định mua sắm tài sản,
phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu không đảm bảo
theo thẩm quyền quy định tại Chương II Thông này phân cấp tại đơn vị.
Chương II
THẨM QUYỀN TRONG ĐẤU THẦU
Điều 5. Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, người đứng đầu quan khác trung ương
(sau đây gọi tắt Thủ trưởng quan trung ương), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp
quyết định mua sắm tài sản cho các quan, đơn vị thuộc phạm vi quản theo quy định
hiện hành.
Thủ trưởng quan trung ương căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định hoặc phân
cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản cho các quan, đơn vị thuộc phạm vi quản
lý.
Căn cứ phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp
quyết định việc phân cấp về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản tại các quan, đơn
vị thuộc phạm vi quản theo quy định hiện hành.
2. Thủ trưởng đơn vị dự toán c cấp quyết định việc mua sắm tài sản thuộc phạm vi
được quan quản cấp trên phân cấp.
3. Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 5
Nghị định s 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, t
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp công lập; khoản 2 Điều 41 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày
03/6/2009 của Chính phủ quy định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước các quy định của pháp luật, của cơ quan
cấp trên liên quan.
4. Thủ trưởng tổ chức khoa học công nghệ công lập quyết định việc mua sắm tài sản
từ nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định tại khoản 3 Điều
8 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định chế tự chủ,
Đánh giá bài viết
1 62

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi