Quyết định 170/QĐ-VKSTC

Quyết định 170/QĐ-VKSTC - Quy chế tạm thời về khám nghiệm hiện trường, tử thi, thực nghiệm điều tra và giám định

Viện trưởng VKSND tối cao đã ban hành Quyết định số 170/QĐ-VKSTC ban hành Quy chế tạm thời Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra và giám định. Quy chế tạm thời gồm 03 chương, 20 điều, có hiệu lực kể từ ngày 02/5/2018.

Thuộc tính văn bản: Quyết định 170/QĐ-VKSTC

Số hiệu170/QĐ-VKSTC
Loại văn bảnQuyết định
Lĩnh vực, ngànhThủ tục Tố tụng
Nơi ban hànhViện kiểm sát nhân dân tối cao
Người kýLê Minh Trí
Ngày ban hành02/05/2018
Ngày hiệu lực02/05/2018
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN
TỐI CAO
--------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 170/QĐ-VKSTC
Nội, ngày 02 tháng 5 năm 2018
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH QUY CHẾ TẠM THỜI CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT
VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI, THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA
GIÁM ĐỊNH
VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
Căn cứ Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014;
Căn cứ Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát Điều tra án trật tự hội, Vụ
trưởng Vụ Pháp chế Quản khoa học,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tạm thời Công tác thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám định.
Điều 2. Quyết định này hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 421/2014/QĐ-
VKSTC ngày 17/10/2014 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc ban hành Quy chế
công tác kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám
định.
Điều 3. Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm t nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát quân sự các cấp chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
VIỆN TRƯỞNG
- Lãnh đạo VKSNDTC;
- Lưu VT, V2, V14.
Minh Trí
QUY CHẾ TẠM THỜI
CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI,THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 170/QĐ-VKSTC ngày 02 tháng 5 năm 2018 của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi công tác
1. Phạm vi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường bắt đầu từ khi nhận
được thông báo của quan thẩm quyền Điều tra về vụ việc cần khám nghiệm đến khi kết thúc
việc khám nghiệm hiện trường.
2. Phạm vi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm tử thi bắt đầu từ khi nhận được
thông báo của quan Điều tra về việc khám nghiệm đến khi kết thúc việc khám nghiệm tử thi.
3. Phạm vi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc thực nghiệm Điều tra bắt đầu từ khi nhận được
thông báo của quan Điều tra về việc tổ chức thực nghiệm Điều tra, Viện kiểm sát có yêu cầu thực
nghiệm Điều tra hoặc Viện kiểm sát tổ chức thực nghiệm Điều tra đến khi kết thúc việc thực nghiệm
Điều tra.
4. Phạm vi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giám định bắt đầu từ khi nhận được quyết định
trưng cầu giám định của quan thẩm quyền Điều tra, Viện kiểm sát u cầu Cơ quan thẩm
quyền Điều tra trưng cầu giám định hoặc Viện kiểm sát ra quyết định trưng cầu giám định đến khi
Viện kiểm sát nhận được kết luận giám định.
Trường hợp đương sự hoặc người đại diện của họ đề nghị giám định thì phạm vi thực hành quyền
công tố, kiểm sát việc giám định bắt đầu từ khi Cơ quan thẩm quyền Điều tra hoặc Viện kiểm sát
nhận được văn bản đề nghị đến khi Viện kiểm sát nhận được kết luận giám định.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp.
2. Người thẩm quyền tiến hành tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp.
3. quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc
khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám định.
Điều 3. Mục đích công tác
1. Xác định hay không tội phạm xảy ra để xử theo quy định của pháp luật. Mọi trường hợp
người bị giết, nghi bị giết, chết dưới nước, chết do treo cổ, chết do độc tố, do hơi độc, do điện giật,
chết do tai nạn giao thông, chết do tai nạn lao động các trường hợp chết khác chưa xác định được
nguyên nhân đều phải tổ chức khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, trưng cầu giám định
pháp y tiến hành xác minh, Điều tra ban đầu tại hiện trường để làm căn cứ xử theo quy định
của pháp luật.
2. Việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám định phải kịp
thời, khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác, đúng pháp luật; những vi phạm pháp luật trong quá
trình khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám định phải được
phát hiện nhằm khắc phục xử nghiêm minh.
3. Thông qua kết quả khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám
định để xác định vụ việc dấu hiệu tội phạm hay không dấu hiệu tội phạm. Các trường hợp sau
khi khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám định c định
dấu hiệu của tội phạm thì phải khởi tố vụ án hình sự để tiến hành Điều tra theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Từ ngữ được dùng trong Quy chế
1. Lãnh đạo Viện gồm Viện trưởng Viện kiểm sát, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được Viện
trưởng phân công hoặc ủy quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi, thực nghiệm Điều tra giám định.
2. Lãnh đạo đơn vị gồm V trưởng, Phó Vụ trưởng đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát
Điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân n tối cao, Trưởng phòng, P Trưởng phòng đơn vị thực hành
quyền công tố, kiểm sát Điều tra kiểm sát xét xử thẩm thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.
3. quan thẩm quyền Điều tra gồm quan Điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động Điều tra.
Đánh giá bài viết
1 229

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo