Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi Ngữ văn 7 KNTT
Trả lời câu 1 trang 98 SGK Văn 7 tập 1 KNTT
Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương. Đây là nội dung câu hỏi số 1 trang 98 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. Sau đây là một số gợi ý giúp các em trả lời câu hỏi trên để chuẩn bị soạn bài Đường núi của Nguyễn Đình Thi trong SGK Văn 7 tập 1 KNTT.
Soạn Thực hành tiếng Việt trang 95 lớp 7 tập 1 KNTT
Mời các bạn cùng tham gia group Bạn Đã Học Bài Chưa? để cập nhật các kiến thức mới bổ ích về học tập cùng với Hoatieu nhé.
Câu 1 trang 98 SGK ngữ văn lớp 7 KNTT tập 1
Đề bài: Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương
Gợi ý 1
- Cảm nhận của em bài thơ Đường núi trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:
+ Em nhận thấy cảnh núi non hiện ra thật đẹp qua tấm lòng yêu đất đai, thôn bản, quê hương tha thiết của tác giả Nguyễn Đình Thi.
- Cảm nhận của em bài thơ Đường núi sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:
+ Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương em càng hiểu và thấm hơn những giá trị nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
Gợi ý 2
- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi mang vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thiên nhiên; sức sống mãnh liệt, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người nơi vùng núi và qua đó cảm nhận được tình yêu tha thiết của nhà thơ Nguyễn Đình Thi đối với đống đất núi rừng làng mạc nước non mình.
- Sau khi đọc bài bình của Vũ Quần Phương, ta thấy được sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả; sáng tạo nên âm điệu lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ; tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh; sự nối liền trong bức tranh siêu thực nhiều mảng không gian, khung cảnh khác nhau;...
Gợi ý 3
- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em cảm thấy bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ không vần, giàu hình ảnh, mang tính chất gợi nhưng không hay vì em chưa nhìn ra được mạch cảm xúc của bài thơ.
- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em cảm nhận được nhịp điệu trong bài thơ, cảm nhận được mạch cảm xúc trong bài thơ.
Cảm về tình cảm gắn bó với quê hương đất nước của tác giả trong bài thơ Đường núi
Bài thơ " Đường núi " của Vũ Quần Phương giúp em tiếp nhận bài thơ ở nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả rất là sâu sắc và đầy đủ về những khía cạnh cho dù nó có là chi tiết nhỏ nhất trong bài thơ. Những câu cuối của bài thơ này khiến em ấn tượng sâu sắc và nó khắc mãi trong lòng em hơn cả những câu thơ trước: “Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả. Đường vắng mà lòng vui. Đi một mình mà lòng như ca hát.” Dường như tác giả đã tưởng tượng và đã hóa thân, làm một nhân vật trong bức tranh thơ để cảm nhận một cách tinh tế nhất những âm thanh trong trẻo và dạt dào cảm xúc tình yêu quê hương đất nước mà bài thơ đã gợi ra những hình ảnh và điều đó. Điều đó cũng cho em thấy nếu muốn cảm nhận được rõ nét một tác phẩm văn chương, ta phải hóa thân vào trong tác phẩm để cảm nhận rõ nét và đầy đủ nhất những cảm xúc văn chương dạt dào của người nghệ sĩ, và thể hiện nó qua tình cảm, cảm xúc của mình như tình yêu sâu thắm, dồi dào mà tác giả dành cho quê hương đất nước để lại một cái nhìn tinh tế.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Soạn bài Gò Me trang 93 SGK Văn 7 tập 1 KNTT
Suy nghĩ về hình ảnh của mẹ qua đoạn trích "lời ru ẩn nơi nào giữa mênh mang trời đất"
Soạn Văn 7 Thực hành tiếng Việt trang 72
Bộ Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Văn 7 có đáp án
Đoạn văn cảm nhận đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ
Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
Cảm nhận về tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước trong bài Gò Me
(12 mẫu) Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học lớp 7 KNTT
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
-
Đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình yêu của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp
-
Bộ đề tự luận Ngữ văn 7 ngoài chương trình
-
Nghị luận Sách giáo khoa bố mẹ đã bỏ tiền mua, trở thành sở hữu của mình, nếu muốn, mình có thể viết, vẽ vào đó
-
Soạn bài Bản đồ dẫn đường lớp 7 ngắn gọn nhất
-
Phân tích nhân vật Dế mèn trong đoạn trích Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường?

Bài viết hay Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học An-tư-nai
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Soạn văn 7 Thực hành tiếng Việt trang 64 Kết nối tri thức tập 1
Thực hành tiếng Việt trang 10 Ngữ văn 7 tập 2 Kết nối tri thức
Mùa xuân trong cảm nhận của em có gì đáng nhớ?
Cảm nhận về tình cảm mà đồng đội và nhân dân dành cho những người lính hy sinh trong bài Đồng dao mùa xuân