Lời bài hát Đồng tiền Vạn Lịch

Lời bài hát Đồng tiền Vạn Lịch. Đồng tiền Vạn Lịch là một sáng tác của nhạc sĩ Quy Sắc. Bài hát hết sức nhẹ nhàng kể về câu chuyện giữa Vạn Lịch và Mai Thị, câu chuyện tình buồn, đầy những khúc mắc, hiểu lầm khiến đôi trẻ phải xa nhau. Cùng Hoatieu.vn lắng nghe bài hát này nhé

1. Bài hát Đồng tiền Vạn Lịch

Đồng tiền Vạn Lịch kể về chuyện tình của Vạn Lịch mà Mai thị. Vạn Lịch là người đàn ông giàu có, buôn bán trên biển, có nhiều tàu thuyền cho thuê, cho Mai thị cuộc sống sung sướng. Nhưng Vạn Lịch lại là người đàn ông có máu ghen tuông, hay nghi ngờ vợ mình. Trong một lần nghi ngờ Vạn Lịch đã đuổi vợ đi, trải qua nhiều sóng gió, ngày gặp lại, vợ mình đã thành vợ người khác. Vạn Lịch cảm thấy hối hận, bèn để lại tài sản của mình cho Mai thị và tự tử.

Sau đó Mai thị đem tài sản của Vạn Lịch xin vua đúc tiền Vạn Lịch để phát cho người nghèo khổ.

Chỉ vì những nghi ngờ không căn cứ của bản thân mà Vạn Lịch đẩy người mình yêu đi xa đến cuối cùng lại ân hận tự tử.

Ngày nay chúng ta có thể thấy những đồng tiền Vạn Lịch. Trên đồng tiền Vạn Lịch thích 4 chữ vàng.

Người ta còn có câu hát:

Đồng tiền Vạn Lịch thích bốn chữ vàng,

Anh tiếc công anh dan díu với nàng bấy lâu.

2. Lời bài hát Đồng tiền Vạn Lịch

Lời bài hát Đồng tiền Vạn Lịch

Đồng tiền Vạn Lịch lyrics

Có câu chuyện xưa mãi không quên, đó là Vạn Lịch cùng Mai Thy sống bên nhau gác tía lầu son.

Có trăm thuyền buôn đến mọi miền, sang giàu nhờ tài buôn bán đắt chàng đi xa để vợ ở lại quê nhà.

Rồi một hôm có ngư dân lạnh giá đến xin miếng trầu cau qua cơn lạnh run từ nơi đánh dở,

Nàng đem cho người cả khơi trầu với têm thương người run rẩy đánh giậm giữa nước trời bao la.

Nhưng rồi chồng về nổi cơn ghen mắng nàng từng lời oan trái đó xua đuổi nàng ra đi một mình lang thang.

Vô tình gặp lại cố nhân xưa đánh giậm gầy duyên đôi lứa, sắc son sống vui nơi túp lều.

Điệp khúc:

Ai ngờ Vạn Lịch bỗng tay không, đắm thuyền đổ vàng nơi sông sâu, ai ngờ rằng bể giông nay thành nương dâu.

Số vàng Vạn Lịch đắm thuyền lại rơi vào vợ chồng nghèo khó, từ nay sang giàu nhà cao cửa rộng.

Rồi một hôm Vua phong cho Tuần Ty, thu gom những thuyền qua sông, ai ngờ người xưa gặp lại cố nhân.

Nàng nhạo báng biết rằng dù anh buôn gần bán xa ơ mà sao tránh ơ mà sao tránh cửa Tuần em đây.

Thế rồi Vạn Lịch bỗng dâng cao quyết đem tiền tài cho Mai Thy, quyết quyên sinh để mong Mai Thị tình tha.

Tính tang tình tang tính tang tang, tiếc cho ngày xưa anh gắn bó, với nàng với nàng bấy lâu

3. Đồng tiền Vạn Lịch hợp âm

Có [C] câu chuyện xưa mãi [Dm] không quên

Đó [Am] là Vạn Lịch cùng [Em] Mai Thy

Sống [C] bên nhau gác tía lầu [G] son

Có [C] trăm thuyền buôn đến [Am] mọi miền

Sang giàu nhờ tài buôn [Em] bán đắt

Chàng [F] đi xa để [G] vợ ở lại quê [C] nhà

Rồi một [Am] hôm có ngư dân lạnh [C] giá

Đến xin miếng trầu [Dm] cau

Qua cơn lạnh [G] run từ nơi đánh [C] dở

Nàng [Am] đem cho người cả [Dm] khơi trầu với têm

Thương người run [C] rẩy đánh giậm [G] giữa nước trời bao [Am] la

Nhưng [C] rồi chồng về nổi [Dm] cơn ghen

Mắng [Am] nàng từng lời oan [Em] trái đó

Xua [C] đuổi nàng ra [Dm] đi một mình lang [G] thang

Vô [D] tình gặp lại cố [Em] nhân xưa

Đánh [Bm] giậm gầy duyên đôi [F#m] lứa

Sắc [Em] son sống [A] vui nơi túp [D] lều

Ai [C] ngờ Vạn Lịch bỗng [Dm] tay không

Đắm [Am] thuyền đổ vàng nơi [Em] sông sâu

Ai [C] ngờ rằng bể [Dm] giông nay thành nương [G] dâu

Số [C] vàng Vạn Lịch đắm [Am] thuyền lại

Rơi vào vợ chồng nghèo [Em] khó

Từ [F] nay sang [G] giàu nhà cao cửa [C] rộng

Rồi một [Am] hôm Vua phong cho Tuần [C] Ty

Thu gom những thuyền qua [Dm] sông

Ai ngờ người [G] xưa gặp lại cố [C] nhân

Nàng nhạo [Am] báng biết rằng

Dù [Dm] anh buôn gần bán xa

Ơ mà sao [C] tránh ơ mà sao tránh cửa Tuần em [Am] đây

Thế [C] rồi Vạn Lịch bỗng [Dm] dâng cao

Quyết [Am] đem tiền tài cho [Em] Mai Thy

Quyết [C] quyên sinh để [Dm] mong Mai Thị tỉnh [G] ra

Tính [D] tang tình tang tính [Em] tang tang

Tiếc [Bm] cho ngày xưa anh [F#m] gắn bó

Với [Em] nàng với [A] nàng bấy [D] lâu

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu

Các bài viết liên quan:

Đánh giá bài viết
8 19.466
0 Bình luận
Sắp xếp theo