Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga

Tải về

Chương trình giáo dục phổ thông mới môn tiếng Nga

Theo chương trình giáo dục mới, môn Tiếng Nga – Ngoại ngữ 2 là môn học tự chọn, có thể được tổ chức giảng dạy từ lớp 6 đến hết lớp 12. Dưới đây là nội dung chi tiết của chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga, mời các bạn cùng theo dõi.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG NGA

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

MỤC LỤC

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC......................................................................... 3

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ......................................3

III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH............................................................ 3

1. Mục tiêu chung.................................................................................... 4

2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 5

IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT .......................................................................... 6

1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung ............................. 6

2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù....................................................6

V. NỘI DUNG GIÁO DỤC........................................................................22

1. Nội dung khái quát...............................................................................22

2. Nội dung cụ thể ...................................................................................23

VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC..............................................................48

VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC......................................................48

VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH.......50

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG NGA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Hà Nội, 2018
2
MỤC LỤC
Trang
I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC ........................................................................................................................................................... 3
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .................................................................................................................... 3
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ............................................................................................................................................. 3
1. Mục tiêu chung ..................................................................................................................................................................... 4
2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................................................................................... 5
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT ........................................................................................................................................................... 6
1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung ............................................................................................................... 6
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù .................................................................................................................................... 6
V. NỘI DUNG GIÁO DỤC ....................................................................................................................................................... 22
1. Nội dung khái quát ............................................................................................................................................................. 22
2. Nội dung cụ thể .................................................................................................................................................................. 23
VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ............................................................................................................................................. 48
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC .................................................................................................................................. 48
VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH............................................................................... 50
3
I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
Tiếng Nga - Ngoại ngữ 2 môn học tự chọn được tổ chức giảng dạy thể từ lớp 6 đến hết lớp 12. Môn Tiếng Nga
giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ và các năng lực chung, phát triển những phẩm chất tốt
đẹp, mở rộng tầm nhìn quốc tế để học tốt các môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, cũng như để học suốt đời. Nội
dung cốt lõi của môn Tiếng Nga bao gồm các chủ điểm, chủ đề các năng bản. Kiến thức ngôn ngữ: ngâm, từ
vựng, ngữ pháp được lựa chọn phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh được ch hợp trong quá trình rèn luyện các
kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cơ bản.
Chương trình môn Tiếng Nga - Ngoại ngữ 2 (sau đây gọi tắt Chương trình) được y dựng theo bậc năng lực quy
định trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
*
chia thành hai giai đoạn. Kết thúc giai đoạn 1, năng lực
giao tiếp bằng tiếng Nga của học sinh tương đương với Bậc 1; kết thúc giai đoạn 2, năng lực giao tiếp bằng tiếng Nga của
học sinh tương đương với Bậc 2. Thời lượng dành cho giai đoạn 1 là 315 tiết (trong 3 năm học), dành cho giai đoạn 2 là 420
tiết (trong 4 năm học). Nội dung của các năm học được xây dựng theo hệ thống chủ điểm về các lĩnh vực gần gũi trong cuộc
sống hằng ngày phù hợp với lứa tuổi học sinh, về đất nước, con người, văn hoá Nga, Việt Nam các nước khác trên thế
giới. Môn học cung cấp kiến thức ngôn ngữ, tri thức văn hoá, hội liên quan đến các chủ điểm rèn luyện năng giao
tiếp tiếng Nga cơ bản, bồi dưỡng khả năng vận dụng ngôn ngữ toàn diện cho học sinh.
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Chương trình tuân thủ chi tiết hóa các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
về định hướng chung cho tất cả các môn và định hướng xây dựng chương trình môn Ngoại ngữ.
2. Chương trình được thiết kế dựa trên c cơ sở luận và kết quả nghiên cứu mới nhất về khoa học giáo dục, tâm
học, ngôn ng học phương pháp dạy học ngoại ngữ; kinh nghiệm y dựng chương trình môn Ngoại ngữ của Việt Nam
và xu thế quốc tế trong phát triển chương trình giáo dục nói chung và chương trình môn Ngoại ngữ nói riêng những năm gần
*
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, 2014.
Đánh giá bài viết
1 509
Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga
Chọn file tải về :

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm