Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS40

Tải về

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS40 - Phối hợp các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục

hoatieu.vn xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS40 - Phối hợp các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục để thầy cô cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ mục đích và vai trò của việc phối hợp các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch tại đây.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG .........

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

Module THCS40: Phối hợp các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục

Năm học: ..............

Họ và tên: .......................................................................................................

Đơn vị: ............................................................................................................

Hoạt động 1: Phân tích mục đích của sự phối hợp.

- Giáo dục nhà trường phải là nhân tố tác động, điều khiển các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách.

- Về lí luận cũng như trên thực tế cho thấy trong quá trình phát triển nhân cách của mối người, nhất là đối với thể hệ trẻ, luôn bị tác động của bốn yếu tố:

+ Bẩm sinh di truyền: Là tiền đề vật chất, tiền đề sinh học, tạo cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách thuận lợi.

+ Yếu tố hoàn cảnh: Có ý nghĩa rất quan trọng, đó là môi trường của sự phát triển, luôn tác động và ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách. Hoàn cảnh bao gồm các yếu tố tự nhiên và hoàn cảnh xã hội. Trong sự phát triển nhân cách của mối cá thể người và loài người thì yếu tố tự nhiên là yếu tố ban đầu vì con người là sản phẩm của tự nhiên. Nhưng nhân cách con người lại bị chế ước, chi phối chủ yếu bởi hoàn cảnh xã hội vì con người có ý thức, luôn tham gia vào các hoạt động xã hội với tư cách là chủ thể của sự phát triển xã hội.

+ Giáo dục nói chung, GD nhà trường nói riêng phải được coi là nhân tố định hướng, điều khiển hoạt động của các đối tượng giáo dục, có khả năng cải tạo, tận dựng các yếu tổ tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự phát triển nhân cách thống qua hoạt động giáo dục, có thể tạo ra môi trường, có thể điều chỉnh sự phát triển nhân cách như người làm vưởn điều chỉnh sự phát triển hạt giống và cây cành theo ý muốn của cá nhân, nhưng không phải là áp đặt mà là tạo cơ hội, điều khiển sự phát triển nhân cách của trẻ em theo quy luật của sự phát triển tâm sinh lí.

- Hoạt động cá nhân là yếu tổ quyết định hiệu quả của quá trình phát triển nhân cách.

- Tất cả các yếu tố trên đều là khách quan, hoạt động nhận thức và rèn luyện của cá nhân, chủ thể có ý thức của quá trình phát triển nhân cách mới là yếu tố quyết định. Thống qua các quá trình tư duy, chủ thể nhận thức những yêu cầu tất yếu của xã hội biến thành nhu cầu của bản thân... tạo ra động cơ của hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm của xã hội để phát triển, mối một yếu tố có ý nghĩa nhất định tới sự phát triển nhân cách. Song căn cứ vào lứa tuổi, những yếu tố ấy cũng có ảnh hưởng ở mức độ khác nhau, càng ở lứa tuổi nhỏ vai trở của giáo dục càng có ý nghĩa, có ảnh hưởng quan trọng. Ở tuổi trường thành, đã có kinh nghiệm sống thì hoạt động của cá nhân chiếm ưu thể. Căn cứ vào sự phát triển trí tuệ, các yếu tố cũng có ảnh hưởng khác nhau. Những trẻ em nói riêng, mọi người nói chung khi chỉ số IQ (chỉ số đánh giá sự phát triển trí tuệ), thì ai có chỉ số thống minh cao thể hiện sự năng động, sáng tạo tốt thì mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ cũng ở mức độ khác nhau, vì vậy có thể lí giải trong cùng một lớp học, cùng một gia đình, cùng một chế độ xã hội... nhưng nhân cách ở mối người có những biểu hiện khác nhau, đôi khi trái ngược nhau.

- Hiện nay, sự liên kết các lực lượng trong giáo dục quan trọng hơn bao giờ hết bởi tính phức tạp của quan hệ xã hội. Trong lịch sử giáo dục của dân tộc, chưa bao giờ thể hệ trẻ phải sống, hoạt động trong một hoàn cảnh vừa phong phú, đa dạng, vừa phức tạp như hiện nay. cùng một lúc đan xen giữa cái tốt cái xấụ cái thìện cái ác, cái tích cực và tiêu cực, giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, sự lựa chọn giữa nhu cầu vật chất và đòi thần, giữa truyền thống của dân tộc và những giá trị của thời đại, giữa quyền lợi cá nhân và nghĩa vụ xã hội... như hiện nay.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Đánh giá bài viết
1 3.818
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm