Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?
Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới? Đó là những yếu tố nào? Để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để có cho mình câu trả lời hợp lý nhé.
Module 5 Tiểu học: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
- 1. Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?
- 2. Yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?
- 3. Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?
- 4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học
1. Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?
Câu trả lời: 3 yếu tố
Đó là:
- Yếu tố gia đình
- Sự phát triển của internet và mạng xã hội
- Sự thay đổi hình thức học tập
Với sự phát triển của xã hội hiện nay, bên cạnh những yếu tố nội tại thuộc về mỗi cá nhân học sinh, còn có thêm nhiều yếu tố từ môi trường, hoàn cảnh bên ngoài ảnh hưởng, tác động đến tâm lý của học sinh tiểu học. Ảnh hưởng đó tốt hay xấu phụ thuộc vào cách tiếp cận và được tiếp cận của các em. Trong đó, ba yếu tố chính tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới là hoàn cảnh và sự giáo dục của gia đình, sự phát triển công nghệ số, Internet, và sự thay đổi về hình thức học tập.

2. Yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới?
Bên cạnh 3 yếu tố chính phía trên, còn một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí học sinh tiểu học trong xã hội mới này, ví dụ như:
- Tác động của môi trường kinh tế - văn hóa hội nhập.
- Các hình thức giáo dục quốc tế, môi trường học tập quốc tế hóa.
- Thiết bị công nghệ, kỹ thuật số trong giảng dạy và học tập
3. Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?
A. Xác định vấn đề của học sinh.
B. Thu thập thông tin của học sinh.
C. Liệt kê các vấn đề/khó khăn của học sinh.
D. Tìm hiểu nguồn lực bên ngoài
4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học
Trong sáu năm đầu tiên của cuộc đời, các em tìm hiểu môi trường xung quanh qua bản năng và các giác quan của mình. Ở giai đoạn tiếp theo, đứa trẻ từ 6-11 tuổi sẽ tiếp cận thế giới thông qua cả lý trí và suy nghĩ. Do đó, đây là độ tuổi của những câu hỏi, trẻ có vô số câu hỏi đặt ra cho người lớn và cần câu trả lời hợp lý, không lấp liếm hay qua loa.
Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất và năng lực như một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội.
Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hướng tới tương lai. Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chưa được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên cũng nhanh. Đối với học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – logic. Tư duy của trẻ em mới đến trường là tư duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện tượng cụ thể. Trong sự phát triển tư duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể vẫn còn thể hiện ở các lớp đầu cấp và sau đó chuyển dần sang tính khái quát ở các lớp cuối cấp.
Đối với học sinh tiểu học, các em có trí nhớ trực quan phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ. Ví dụ các em sẽ mô tả về một chú chim bồ câu dễ dàng hơn sau khi xem hình ảnh hơn là nghe định nghĩa bằng lời nói rằng chim bồ câu thuộc họ chim, có hai cái cánh, biết đẻ trứng… Vì vậy, trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những môn học có đồ dùng, tranh ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn, có trò chơi hoặc có cô giáo dịu dàng.Ngoài ra, trẻ vẫn còn thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định, có tính hiếu động và dễ xúc động. Trẻ nhớ rất nhanh nhưng quên cũng rất nhanh.
Trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này. Vì vậy, trong dạy học lớp ghép, giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể hiện qua dùng người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để phát triển tư duy cho học sinh. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, khả năng phán đoán và suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn.
Khi nói về đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, vấn đề tình thân, tình bạn,… cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ ở lứa tuổi này. Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó gắn kết nhận thức với hoạt động của trẻ em. Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ em nhận thức tốt và thúc đẩy các em hoạt động đúng đắn.
Ở lứa tuổi này, đời sống xúc cảm, tình cảm của các em khá phong phú, đa dạng và cơ bản là mang trạng thái tích cực. Các em bỡ ngỡ, lạ lẫm nhưng cũng nhanh chóng bắt nhịp làm quen với bạn mới, bạn cùng lớp. Trẻ tự hào vì được gia nhập Đội, hãnh diện vì được cha mẹ, thầy cô đánh giá cao hay giao cho những công việc cụ thể. Các em đã biết điều khiển tâm trạng của mình, thậm chí còn biết che giấu khi cần thiết. Học sinh tiểu học thường có tâm trạng vô tư, sảng khoái, vui tươi, đó cũng là những điều kiện thuận lợi để giáo dục cho các em những chuẩn mực đạo đức cũng như hình thành những phẩm chất trí tuệ cần thiết.
Ngoài ra tâm lí của học sinh dân tộc còn bộc lộ ở việc thiếu cố gắng, thiếu khả năng phê phán và cứng nhắc trong hoạt động nhận thức. Học sinh có thể học được tính cách hành động trong điều kiện này nhưng lại không biết vận dụng kiến thức đã học vào trong điều kiện hoàn cảnh mới. Vì vậy trong môi trường lớp ghép giáo viên cần quan tâm tới việc việc phát triển tư duy và kỹ năng học tập cho học sinh trong môi trường nhóm, lớp. Việc học tập của các em còn bị chi phối bởi yếu tố gia đình, điều kiện địa lý và các yếu tố xã hội khác đòi hỏi nhà trường, gia đình, xã hội cần có sự kết hợp chặt chẽ để tạo động lực học tập cho học sinh.
Trên đây là câu trả lời và giải thích chi tiết cho câu hỏi Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh tiểu học trong bối cảnh xã hội mới? Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- Chia sẻ:
Nguyễn Huyền Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Khi học sinh tiểu học gặp khó khăn vượt quá khả năng tư vấn, hỗ trợ của giáo viên thì cách làm nào dưới đây là phù hợp?
Đâu là khó khăn đặc trưng của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường?
Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học?
Trọn bộ tài liệu, đáp án mô đun 5 Tiểu học
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH8
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Âm nhạc 11 Cánh Diều
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh Diều
-
Thầy/cô đã từng sử dụng các phần mềm vừa được giới thiệu trong hoạt động dạy học và giáo dục của bản thân như thế nào?
-
Bài thu hoạch Mô-đun 2: Kế hoạch Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý Giai đoạn 2020-2025
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án Module học thông qua chơi (Đủ 5 Module)
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 06
-
Gợi ý Đáp án Module 8 năm 2025 đầy đủ nhất
-
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính 2025
-
Đáp án tập huấn Bồi dưỡng bình đẳng giới 2025
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 15 năm 2025
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 6 2025 mới cập nhật
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 1
-
Tổng hợp 35 bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non theo Thông tư 12
-
Đáp án module chuyển đổi số trong dạy học 2025
-
Thầy cô hãy nêu những dấu hiệu về việc mất an toàn hoặc bạo lực học đường đối với học sinh trong video trên
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 07 năm 2025 mới nhất

Bài viết hay Tập huấn giáo viên
Bài thu hoạch tập huấn SGK Toán lớp 1 bộ sách Cánh Diều
Kế hoạch bài dạy minh họa Tiếng Việt mô đun 4 Tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý QLPT 12
Đáp án trắc nghiệm module 9 THCS (40 câu)
Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 3 môn Đạo đức Chân trời sáng tạo
Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Giáo dục thể chất THPT