Nghị định 137/2018/NĐ-CP

Nghị định số 137/2018/NĐ-CP

Nghị định 137/2018/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điểu và biện pháp thi hành Luật Luật sư.

Tóm tắt nội dung Nghị định 137/2018/NĐ-CP

Thẩm phán bị cách chức không được miễn tập sự luật sư.

Nghị định 137/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư đã được Chính phủ ban hành ngày 08/10/2018 với nhiều nội dung mới đáng chú ý.

Trước tiên, Nghị định này bổ sung một trường hợp không được miễn đào tạo nghề luật, miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư. Cụ thể, đó là những người đã xử lý hình sự hoặc kỷ luật đến mức bị cách chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, kiểm tra viên, thẩm tra viên, tước danh hiệu công an nhân dân, tước quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân; tước học hàm, học vị giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật...

Cũng theo Nghị định mới, Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, Giấy đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân sẽ bị thu hồi trong trường hợp tổ chức hành nghề luật sư, luật sư không hoạt động trở lại hoặc không có báo cáo về việc tiếp tục tạm ngừng hoạt động quá 06 tháng, kể từ ngày hết thời hạn tạm ngừng hoạt động.

Ngoài ra, Nghị định này cũng bổ sung quy định về người không đủ tiêu chuẩn tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, không đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức tốt theo quy định Điều 10 Luật Luật sư.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày 25/11/2018.

VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
CHÍNH PHỦ
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 137/2018/NĐ-CP
Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2018
NGHỊ ĐỊNH
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 123/2013/NĐ-CP NGÀY
14 THÁNG 10 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU
BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT LUẬT
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật luật ngày 29 tháng 6 năm 2006 được sửa đổi, bổ sung ngày 20 tháng 11
năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ pháp;
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
123/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều biện pháp thi hành Luật luật .
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14
tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều biện pháp thi
hành Luật luật
1. Điều 1 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định y quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật luật về sở
đào tạo nghề luật sư; tiêu chuẩn của luật sư; trợ giúp pháp của luật sư; nghĩa vụ tham
gia bồi dưỡng bắt buộc của luật sư; quản nhà nước về luật hành nghề luật sư; tổ
chức hành nghề luật sư; thù lao luật tham gia tố tụng trong vụ án hình sự; tổ chức
hội - nghề nghiệp của luật sư; hành nghề của tổ chức hành nghề luật nước ngoài, luật
nước ngoài tại Việt Nam”.
2. Bổ sung Điều 2a, 2b sau Điều 2 như sau:
“Điều 2a. Người không đủ tiêu chuẩn về tuân thủ Hiến pháp pháp luật; người
không đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức tốt theo quy định tại Điều 10 của Luật
luật
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không đủ tiêu chuẩn tuân thủ Hiến
pháp pháp luật, không đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức tốt theo quy định tại Điều
10 của Luật luật sư:
a) Đã bị xử kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức
quyết định kỷ luật chưa chấm dứt hiệu lực hoặc bị xử kỷ luật bằng hình thức buộc thôi
việc chưa hết thời hạn 03 năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc hiệu lực; đã bị
xử hành chính về một trong các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bổ trợ pháp, trợ giúp
pháp lý, quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác, quy định về bảo vệ mật
Nhà nước, cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi nh công
vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ nhưng chưa hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày
chấp hành xong quyết định xử hành chính;
b) Đã bị xử nh chính hoặc xử kỷ luật hoặc xử hình sự hoặc kết luận của
quan thẩm quyền về một trong các hành vi liên quan đến chiếm đoạt tài sản, trục lợi,
gian lận, gian dối, m phạm an ninh quốc gia; ứng xử, phát ngôn làm ảnh hưởng đến
hình ảnh, uy tín nghề luật hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của
quan, tổ chức, nhân; tham gia, lôi kéo, kích động, mua chuộc, cưỡng ép người khác tập
trung đông người để gây rối trật tự công cộng, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật
hoặc vi phạm quy định tại điểm b, d, e, g, i hoặc k khoản 1 Điều 9 của Luật luật sư; vi
phạm pháp luật khác do cố ý đã bị xử kỷ luật từ hai lần trở lên.
2. Người thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này mà quyết định kỷ luật
đã chấm dứt hiệu lực hoặc đã hết thời hạn 03 năm, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc
thôi việc hiệu lực hoặc đã hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định
xử hành chính hoặc người bị kết án về tội phạm do ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng
do cố ý đã được xóa án tích không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
Điều này nếu văn bản giải trình, cam kết về quá trình phấn đấu về việc tuân thủ Hiến
pháp pháp luật, phẩm chất đạo đức tốt xác nhận của quan, tổ chức nơi làm
việc cuối cùng của người đó trước thời điểm đề nghị cấp Chứng ch hành nghề luật
hoặc của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó trú thì được coi đã sửa chữa, rèn
luyện đáp ứng tiêu chuẩn về tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phẩm chất đạo đức
tốt theo quy định tại Điều 10 của Luật luật sư.
3. Sở pháp trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, thông tin về quá trình phấn đấu, rèn luyện
về việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phẩm chất đạo đức tốt của người đề nghị cấp
Chứng chỉ hành nghề luật quy định tại khoản 2 Điều này.
Trong trường hợp hồ chưa thể hiện quá trình phấn đấu, rèn luyện về việc tuân thủ
Hiến pháp pháp luật, phẩm chất đạo đức tốt thì quan quản nhà nước về luật
hành nghề luật tiến nh xác minh thực tế thông tin tại quan, tổ chức đã ra quyết
định xử kỷ luật, các quan, t chức người đó công tác sau khi bị kỷ luật, Đoàn
luật sư, quan, tổ chức khác liên quan hoặc làm việc trực tiếp với người đề nghị cấp
Chứng chỉ hành nghề luật để làm rõ.
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn p
4. Liên đoàn luật Việt Nam trách nhiệm hướng dẫn Đoàn luật giám sát việc tuân
thủ Hiến pháp pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử ngh nghiệp của luật sư,
người tập sự hành nghề luật sư; yêu cầu Đoàn luật hoặc trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của nh xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Bộ pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan tăng cường thẩm tra tiêu chuẩn tuân
thủ Hiến pháp pháp luật, phẩm chất đạo đức tốt của người đề nghị cấp Chứng chỉ
hành nghề luật sư; kịp thời phát hiện, xử hoặc đề nghị quan, tổ chức thẩm quyền
xử nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật."
“Điều 2b. Miễn đào tạo nghề luật miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật
1. Người thuộc trường hợp quy định tại Điều 13 Điều 16 của Luật luật được miễn
đào tạo nghề luật miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư.
2. Người đã bị xử hình sự hoặc xử kỷ luật đến mức bị cách chức chức danh thẩm
phán, kiểm sát viên, điều tra viên, kiểm tra viên, thẩm tra viên; tước danh hiệu công an
nhân dân, tước quân hàm sĩ quan quân đội nhân n; tước học hàm, học vị giáo sư, phó
giáo chuyên ngành luật, tiến sỹ luật hoặc đã bị thu hồi quyết định bổ nhiệm vào ngạch
chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp, chuyên viên chính,
nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật thì không được miễn
đào tạo nghề luật sư, miễn, giảm thời gian tập s hành nghề luật theo quy định tại
Điều 13 Điều 16 của Luật luật sư.”
3. Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 17. Thu hồi Giấy đăng hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh
của tổ chức hành nghề luật sư, Giấy đăng ký hành nghề luật sư với cách nhân
1. Giấy đăng hoạt động của tổ chức hành nghề luật bị thu hồi khi thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
a) Chấm dứt hoạt động theo quy định tại khoản 1 Điều 47 của Luật luật sư;
b) Bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức tước quyền sử dụng Giấy đăng hoạt
động theo quy định của pháp luật về xử vi phạm hành chính;
c) Không đăng số thuế trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày được cấp Giấy đăng
hoạt động;
d) Không hoạt động liên tục tại trụ sở đã đăng trong thời hạn 06 tháng, trừ trường hợp
tạm ngừng hoạt động theo quy định của pháp luật;
đ) Không hoạt động trở lại hoặc không báo cáo về việc tiếp tục tạm ngừng hoạt động
quá 06 tháng, kể từ ngày hết thời hạn tạm ngừng hoạt động theo quy định của pháp luật.
Đánh giá bài viết
1 170

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi