Nghị định 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục đại học sửa đổi

Hướng dẫn Luật giáo dục đại học sửa đổi 2019

Nghị định 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Ngày 30/12/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2019/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Theo đó, cơ sở giáo dục đại học được tự chủ về tài chính và tài sản; tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự; tự chủ về học thuật và hoạt động chuyên môn theo quy định;...

CHÍNH PHỦ

-----------

Số: 99/2019/NĐ-CP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------------

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2019

NGHỊ ĐỊNH

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học

---------------

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học ngày 19 tháng 11 năm 2018;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các khoản 3, 4, 10, 12, 13, 15, 17, 23, 24, 28 và 34 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

2. Nghị định này áp dụng đối với trường đại học, học viện (sau đây gọi chung là trường đại học), đại học và tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục đại học.

Điều 2. Đặt tên, đổi tên cơ sở giáo dục đại học

1. Tên tiếng Việt của cơ sở giáo dục đại học bao gồm:

a) Cụm từ xác định loại cơ sở giáo dục đại học: đại học, trường đại học, học viện;

b) Cụm từ xác định lĩnh vực, ngành nghề đào tạo (nếu cần);

c) Tên riêng bao gồm tên địa phương, tên danh nhân văn hóa, lịch sử, tên cá nhân, tổ chức (nếu có) và các tên riêng khác.

2. Tên giao dịch quốc tế của cơ sở giáo dục đại học được dịch từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài, phải sử dụng các thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài phù hợp với thông lệ quốc tế. Đối với trường đại học là thành viên của đại học, tên giao dịch quốc tế bằng tiếng nước ngoài do đại học quy định.

3. Trường hợp thành lập mới hoặc đổi tên, tên tiếng Việt của cơ sở giáo dục đại học kèm tên giao dịch quốc tế, tên viết tắt được xác định trong đề án thành lập hoặc đề án đổi tên cơ sở giáo dục đại học; không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của cơ sở giáo dục đại học khác đã thành lập hoặc đăng ký, bảo đảm sự trong sáng của ngôn ngữ, không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc; không được gây nhầm lẫn về đẳng cấp, thứ hạng trường hoặc nội dung chương trình giảng dạy. Đồng thời, tên của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đại học.

4. Hồ sơ đổi tên bao gồm:

a) Tờ trình đề nghị đổi tên cơ sở giáo dục đại học;

b) Nghị quyết của hội đồng trường hoặc hội đồng đại học;

c) Đề án đổi tên cơ sở giáo dục đại học: nêu rõ lý do và sự cần thiết phải đổi tên; báo cáo đánh giá tác động đối với người học, cán bộ, giảng viên và các bên liên quan; các giải pháp xử lý rủi ro sau khi thực hiện đổi tên (nếu có);

d) Văn bản chấp thuận việc đổi tên của cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục đại học đối với cơ sở giáo dục đại học công lập hoặc có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường đại học tư thục, trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

5. Quy trình xử lý hồ sơ đổi tên như sau:

a) Cơ sở giáo dục đại học gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo bản mềm đến Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Điều này, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;

c) Trường hợp hồ sơ không bảo đảm theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày làm việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thông báo cho cơ sở giáo dục đại học và nêu rõ lý do.

6. Trường hợp đổi tên gắn với chuyển đổi cơ sở giáo dục đại học tư thục sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận hoặc chuyển trường đại học thành đại học hoặc liên kết các trường đại học thành đại học thì thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 của Điều này và Điều 3 hoặc Điều 4 hoặc Điều 5 Nghị định này.

Điều 3. Chuyển đổi cơ sở giáo dục đại học tư thục sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận

1. Hồ sơ chuyển đổi bao gồm:

a) Tờ trình đề nghị chuyển đổi cơ sở giáo dục đại học tư thục sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, trong đó nêu rõ sự cần thiết phải chuyển đổi; tôn chỉ, mục đích hoạt động không vì lợi nhuận; phần vốn góp, phần tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia của cơ sở giáo dục đại học tư thục (nếu có);

b) Văn bản cam kết của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với cơ sở giáo dục đại học tư thục chuyển sang cơ sở giáo dục đại học hoạt động không vì lợi nhuận, bảo đảm thực hiện hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phần lợi nhuận tích lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học tư thục;

c) Dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động; dự thảo quy chế tài chính nội bộ của cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận;

d) Các minh chứng khác kèm theo: Báo cáo kết quả kiểm toán, thỏa thuận giải quyết phần vốn góp cho nhà đầu tư không đồng ý chuyển đổi sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận (nếu có); các giấy tờ, tài liệu về đất đai, tài sản, tài chính, tổ chức và nhân sự của cơ sở giáo dục đại học tư thục chuyển sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận;

đ) Đánh giá tác động của việc chuyển đổi về nhân sự, tài chính, tài sản và phương án xử lý;

e) Quyết định thành lập cơ sở giáo dục đại học tư thục, quyết định công nhận hội đồng trường đương nhiệm, quyết định công nhận hiệu trưởng đương nhiệm của cơ sở giáo dục đại học tư thục và các tài liệu liên quan khác (nếu có).

2. Quy trình xử lý hồ sơ chuyển đổi như sau:

a) Cơ sở giáo dục đại học gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo bản mềm đến Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Điều này, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;

c) Trường hợp hồ sơ không bảo đảm theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày làm việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thông báo cho cơ sở giáo dục đại học tư thục và nêu rõ lý do.

Điều 4. Chuyển trường đại học thành đại học và thành lập trường thuộc cơ sở giáo dục đại học

1. Điều kiện để chuyển trường đại học thành đại học như sau:

a) Trường đại học đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp;

b) Có ít nhất 03 trường thuộc trường đại học được thành lập theo quy định tại khoản 4 Điều này; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người;

c) Có ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý trực tiếp đối với trường đại học công lập; có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường đại học tư thục, trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

2. Hồ sơ chuyển trường đại học thành đại học bao gồm:

a) Tờ trình đề nghị chuyển trường đại học thành đại học; nghị quyết của hội đồng trường;

b) Đề án chuyển trường đại học thành đại học, trong đó nêu rõ sự cần thiết, các minh chứng quy định tại khoản 1 Điều này; dự thảo quy chế tổ chức hoạt động của đại học; các giải pháp giải quyết rủi ro khi tiến hành chuyển đổi (nếu có); đánh giá tác động của việc chuyển đổi về nhân sự, tài chính, tài sản và phương án xử lý.

3. Quy trình xử lý hồ sơ chuyển trường đại học thành đại học như sau:

a) Trường đại học gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo bản mềm đến Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Điều này, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;

c) Trường hợp hồ sơ không bảo đảm theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày làm việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thông báo cho trường đại học và nêu rõ lý do.

4. Thành lập trường là đơn vị đào tạo thuộc cơ sở giáo dục đại học theo khoản 2 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được quy định như sau:

a) Điều kiện thành lập: Có ít nhất 05 ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo từ trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 03 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, ít nhất 01 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy từ 2.000 người trở lên; có quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường thuộc cơ sở giáo dục đại học. Trường hợp thành lập trường chỉ để đào tạo các chương trình theo định hướng ứng dụng thì không cần điều kiện đào tạo đến trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Trường hợp thành lập trường có quy mô đào tạo chính quy nhỏ hơn 2.000 hoặc có số ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ ít hơn quy định này thì phải có sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, căn cứ vào tính đặc thù của lĩnh vực hoặc trình độ đào tạo;

b) Hồ sơ thành lập bao gồm: Đề án thành lập nêu rõ sự cần thiết thành lập trường, giải pháp thực hiện đề án; các minh chứng về điều kiện thành lập trường quy định tại điểm a khoản này;

c) Hội đồng trường hoặc hội đồng đại học có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và ra quyết định thành lập trường thuộc cơ sở giáo dục đại học và gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo để báo cáo;

d) Tên của trường phải bảo đảm không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của cơ sở giáo dục đại học đã thành lập hoặc đăng ký, bảo đảm sự trong sáng của ngôn ngữ, không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.Tên giao dịch quốc tế của trường được dịch từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài, phải sử dụng các thuật ngữ tiếng nước ngoài theo thông lệ quốc tế.

Điều 5. Liên kết các trường đại học thành đại học

1. Điều kiện để các trường đại học liên kết thành đại học như sau:

a) Có ít nhất 3 trường đại học cùng loại hình công lập hoặc cùng loại hình tư thục liên kết thành đại học hoặc có ít nhất 3 trường đại học là trường đại học tư thục và trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận liên kết thành đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận;

b) Có dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động của đại học do các trường đại học liên kết với nhau xây dựng, trong đó xác định mục tiêu, sứ mạng chung; các quy định về tổ chức, tài chính, tài sản; các nội dung khác (nếu có);

c) Có ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý trực tiếp trường đại học công lập hoặc có sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp tại mỗi trường đại học tư thục, trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

2. Hồ sơ liên kết các trường đại học thành đại học bao gồm:

a) Tờ trình cùng đề nghị liên kết thành đại học của các trường đại học tham gia liên kết;

b) Nghị quyết của các hội đồng trường về việc tham gia liên kết;

c) Đề án liên kết thành đại học, trong đó nêu rõ sự cần thiết, những thay đổi về mục tiêu, sứ mạng của các trường tham gia liên kết; dự thảo quy chế tổ chức, hoạt động của đại học; các giải pháp giải quyết rủi ro khi tiến hành liên kết (nếu có).

3. Quy trình xử lý hồ sơ như sau:

a) Trường đại học đại diện các trường tham gia liên kết gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo bản mềm đến Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Trong thời hạn 45 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Điều này, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;

c) Trường hợp hồ sơ không bảo đảm theo đúng quy định tại Điều này, trong thời hạn 10 ngày làm việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản thông báo cho các trường đại học và nêu rõ lý do.

Điều 6. Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học thành lập theo hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài

Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học thành lập theo hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài được thực hiện theo quy định của hiệp định; nếu hiệp định đã được ký kết không quy định thì thực hiện theo Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan.

...............................................

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Giáo dục đào tạo được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CHÍNH PHỦ
-----------
Số: 99/2019/NĐ-CP
CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2019
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học
---------------
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn c Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Giáo dục đại học ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng
1. Nghị định này quy định chi tiết hướng dẫn thi hành các khoản 3, 4, 10, 12, 13, 15,
17, 23, 24, 28 34 Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
2. Nghị định này áp dụng đối với trường đại học, học viện (sau đây gọi chung trường
đại học), đại học t chức, nhân tham gia hoạt động giáo dục đại học.
Điều 2. Đặt tên, đổi tên cơ sở giáo dục đại học
1. Tên tiếng Việt của sở giáo dục đại học bao gồm:
a) Cụm từ xác định loại sở giáo dục đại học: đại học, trường đại học, học viện;
b) Cụm từ xác định lĩnh vực, ngành nghề đào tạo (nếu cần);
c) Tên riêng bao gồm tên địa phương, tên danh nhân văn hóa, lịch sử, tên cá nhân, tổ
chức (nếu có) các tên riêng khác.
2. Tên giao dịch quốc tế của sở giáo dục đại học được dịch từ tiếng Việt sang tiếng
nước ngoài, phải s dụng các thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài phù hợp với thông lệ quốc tế.
Đối với trường đại học thành viên của đại học, n giao dịch quốc tế bằng tiếng nước ngoài
do đại học quy định.
3. Trường hợp thành lập mới hoặc đổi tên, tên tiếng Việt của s giáo dục đại học kèm
tên giao dịch quốc tế, tên viết tắt được xác định trong đề án thành lập hoặc đề án đổi tên sở
giáo dục đại học; không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của sở giáo dục đại học khác
đã thành lập hoặc đăng ký, bảo đảm sự trong sáng của ngôn ngữ, không sử dụng từ ngữ, hiệu
vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức thuần phong mỹ tục của dân tộc; không được
gây nhầm lẫn về đẳng cấp, thứ hạng trường hoặc nội dung chương trình giảng dạy. Đồng thời,
tên của sở giáo dục đại học vốn đầu nước ngoài phải thực hiện theo quy định của pháp
luật hiện hành về hợp tác, đầu của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đại học.
4. Hồ đổi tên bao gồm:
a) Tờ trình đề nghị đổi tên sở giáo dục đại học;
b) Nghị quyết của hội đồng trường hoặc hội đồng đại học;
c) Đề án đổi tên sở giáo dục đại học: nêu do sự cần thiết phải đổi tên; báo o
đánh giá tác động đối với người học, cán bộ, giảng viên các bên liên quan; các giải pháp xử
rủi ro sau khi thực hiện đổi n (nếu có);
d) Văn bản chấp thuận việc đổi tên của quan quản lý trực tiếp sở giáo dục đại học
đối với cơ sở giáo dục đại học công lập hoặc sự đồng thuận của các nhà đầu đại diện ít
nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường đại học thục, trường đại học thục hoạt động
không lợi nhuận.
5. Quy trình xử hồ đổi n như sau:
a) sở giáo dục đại học gửi 01 bộ hồ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo bản
mềm đến Bộ Giáo dục Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện
tử của Bộ Giáo dục Đào tạo;
b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ theo quy định tại Điều
này, B Giáo dục Đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
c) Trường hợp hồ không bảo đảm theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày làm
việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục Đào tạo gửi văn bản thông o cho sở giáo dục
đại học nêu lý do.
6. Trường hợp đổi tên gắn với chuyển đổi sở giáo dục đại học thục sang sở giáo
dục đại học thục hoạt động không lợi nhuận hoặc chuyển trường đại học thành đại học
hoặc liên kết các trường đại học thành đại học thì thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2
3 của Điều này Điều 3 hoặc Điều 4 hoặc Điều 5 Ngh định này.
Điều 3. Chuyển đổi sở giáo dục đại học thục sang sở giáo dục đại học
thục hoạt động không lợi nhuận
1. Hồ chuyển đổi bao gồm:
a) Tờ trình đề nghị chuyển đổi sở giáo dục đại học thục sang sở giáo dục đại
học thục hoạt động không lợi nhuận, trong đó nêu sự cần thiết phải chuyển đổi; tôn chỉ,
mục đích hoạt động không lợi nhuận; phần vốn góp, phần tài sản thuộc sở hữu chung hợp
nhất không phân chia của sở giáo dục đại học thục (nếu có);
b) Văn bản cam kết của các nhà đầu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với
sở giáo dục đại học thục chuyển sang sở giáo dục đại học hoạt động không lợi nhuận,
bảo đảm thực hiện hoạt động không lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phần lợi
nhuận tích lũy hằng năm thuộc s hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu phát
triển sở giáo dục đại học thục;
c) Dự thảo quy chế tổ chức hoạt động; dự thảo quy chế tài chính nội bộ của sở
giáo dục đại học thục hoạt động không lợi nhuận;
d) Các minh chứng khác kèm theo: Báo cáo kết quả kiểm toán, thỏa thuận giải quyết
phần vốn góp cho nhà đầu tư không đồng ý chuyển đổi sang s giáo dục đại học thục hoạt
động không lợi nhuận (nếu có); các giấy tờ, tài liệu về đất đai, i sản, tài chính, tổ chức
nhân sự của sở giáo dục đại học thục chuyển sang sở giáo dục đại học thục hoạt
động không lợi nhuận;
đ) Đánh giá tác động của việc chuyển đổi về nhân sự, tài chính, tài sản phương án xử
lý;
VnDoc - Tải i liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
e) Quyết định thành lập sở giáo dục đại học thục, quyết định công nhận hội đồng
trường đương nhiệm, quyết định công nhận hiệu trưởng đương nhiệm của sở giáo dục đại
học thục các tài liệu liên quan khác (nếu có).
2. Quy trình xử hồ chuyển đổi như sau:
a) sở giáo dục đại học gửi 01 bộ hồ trực tiếp hoặc qua bưu điện kèm theo bản
mềm đến Bộ Giáo dục Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện
tử của Bộ Giáo dục Đào tạo;
b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ theo quy định tại Điều
này, B Giáo dục Đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
c) Trường hợp hồ không bảo đảm theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày làm
việc tính từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục Đào tạo gửi văn bản thông o cho sở giáo dục
đại học thục nêu do.
Điều 4. Chuyển trường đại học thành đại học thành lập trường thuộc sở
giáo dục đại học
1. Điều kiện để chuyển trường đại học thành đại học như sau:
a) Trường đại học đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học bởi tổ
chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp;
b) ít nhất 03 trường thuộc trường đại học được thành lập theo quy định tại khoản 4
Điều này; ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; quy mô đào tạo chính quy trên
15.000 người;
c) ý kiến chấp thuận của quan quản trực tiếp đối với trường đại học công lập;
sự đồng thuận của các nhà đầu tư đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp đối với trường đại
học thục, trường đại học thục hoạt động không lợi nhuận.
2. Hồ chuyển trường đại học thành đại học bao gồm:
a) T trình đề nghị chuyển trường đại học thành đại học; nghị quyết của hội đồng
trường;
b) Đề án chuyển trường đại học thành đại học, trong đó nêu sự cần thiết, các minh
chứng quy định tại khoản 1 Điều này; dự thảo quy chế tổ chức hoạt động của đại học; các giải
pháp giải quyết rủi ro khi tiến nh chuyển đổi (nếu có); đánh giá tác động của việc chuyển đổi
về nhân sự, tài chính, tài sản phương án xử lý.
3. Quy trình xử hồ chuyển trường đại học thành đại học như sau:
a) Trường đại học gửi 01 bộ hồ trực tiếp hoặc qua bưu điện m theo bản mềm đến
Bộ Giáo dục Đào tạo hoặc qua dịch vụ công trực tuyến thuộc cổng thông tin điện tử của Bộ
Giáo dục Đào tạo;
b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc tính từ ngày nhận đủ hồ theo quy định tại Điều
này, B Giáo dục Đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
c) Trường hợp hồ không bảo đảm theo đúng quy định, trong thời hạn 10 ngày làm
việc nh từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Giáo dục Đào tạo gửi văn bản thông báo cho trường đại học
nêu do.
4. Thành lập trường đơn vị đào tạo thuộc cơ sở giáo dục đại học theo khoản 2 Điều 1
của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được quy định như sau:
a) Điều kiện thành lập: ít nhất 05 ngành thuộc cùng một lĩnh vực đào tạo từ trình độ
Đánh giá bài viết
1 564

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo