Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2

Tải về

Hoatieu xin chia sẻ Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2 sách Chân trời sáng tạo với những mẫu bài tập và câu hỏi viết sẵn. Vở học môn KHTN 6 học kì 2 sẽ bắt đầu từ bài 27 về Nguyên sinh vật và kết thúc ở bài 45 Hệ mặt trời và ngân hà. Mời các bạn tham khảo và xem bản đầy đủ ở trong mục tải về nhé.

Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2 sách Chân trời sáng tạo

1. Sách khoa học tự nhiên nhiên 6

Sách khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo gồm phần Mở đầu và 11 chủ đề học tập mang đến cho các em những tri thức về chất và biến đổi của chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi năng lượng, Trái đất và bầu trời, các nguyên lí, khái niệm chung về thế giới tự nhiên. Mỗi chủ đề sẽ được chia thành một số bài học, mỗi bài học gồm một chuỗi các hoạt động nhằm hình thành năng lực cho các em.

Vở học môn khoa học tự nhiên 6 là các mẫu câu hỏi cho các em luyện tập, ôn bài với các mẫu câu chuẩn bắt đầu từ học kì 2. Cùng xem dưới đây nhé.

2. Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2

Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2
Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2

Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT

I. Nguyên sinh vật là gì?

1/ Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật

............................................................................

.............................................................................

2/ Dựa trên hình dạng của các nguyên sinh vật trong hình 27.1, em hãy xác định tên của các sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở Bài 21

............................................................................

.............................................................................

3/ Nguyên sinh vật thường sống ở những môi trường nào? Lấy ví dụ.

............................................................................

.............................................................................

4/ Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên sinh vật bằng cách gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2. Từ đó, nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật

............................................................................

.............................................................................

+/ Quan sát cấu tạo của một số đại diện nguyên sinh vật trong hình 27.2, em hãy cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giả thích

............................................................................

.............................................................................

II. Bệnh do nguyên sinh vật gây nên

5/ Quan sát hình 27.3, 27.4 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Tên bệnh

Nguyên nhân

Biểu hiện

+/ Quan sát hình 27.5, kết hợp với thông tin thực tế, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra

............................................................................

.............................................................................

+/ Diệt ruồi, muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao?

............................................................................

.............................................................................

+/ Tại sao ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng

............................................................................

.............................................................................

Bài 28: NM

I. Đặc điểm của nấm

1/ Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống:

.......................................................................

2/ Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được

*Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi:

3/ Hãy nhận xét về hình dạng của nấm ...............

................................................................................

4/ Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát được ở hoạt động thực hành thuộc nhóm nấm đảm hay nấm túi?

............................................................................

.............................................................................

5/ Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm khác

............................................................................

.............................................................................

+/ Em hãy xác định môi trường sống của một số nấm bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Tên nấm

Môi trường sống

5/ Đặc điểm cấu tạo tế bào nấm men có gì khác với cấu tạo tế bào các loại nấm còn lại? Từ đó, em hãy phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào

...........................................................................

............................................................................

.............................................................................

+/ Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết

............................................................................

.............................................................................

II. Vai trò của nấm

7/ Quan sát hình 28.3, em hãy nêu vai trò của nấm trong tự nhiên

............................................................................

.............................................................................

8/ Từ thông tin gợi ý trong hình 28.4, em hãy nêu vai trò của nấm đối với đời sống con người

............................................................................

.............................................................................

............................................................................

.............................................................................

+/ Hãy kể tên một số nấm có giá trị trong thực tiễn

.............................................................................

9/ Quan sát hình 28.5, hãy kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Các bệnh đó có biểu hiện như thế nào?

............................................................................

.............................................................................

............................................................................

.............................................................................

10/ Từ thông tin gợi ý trong hình 28.6, nêu con đường lây truyền bệnh do nấm gây ra

...........................................................................

............................................................................

.............................................................................

............................................................................

+/ Từ các con đường truyền bệnh do nấm gây ra, em hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm

............................................................................

.............................................................................

............................................................................

.............................................................................

III. Kỹ thuật trồng nấm

11/ Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm rạ

..............................................................................

12/ Có ý kiến cho rằng: "Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn nuôi gia súc, gia cầm." Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích

............................................................................

.............................................................................

+/ Nấm men được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống con người

............................................................................

.............................................................................

…………………………………………………………………………….

Bài 29: THỰC VẬT

I. Đa dạng thực vật

1/ Quan sát h 29.1, kể tên một số đại diện thuộc các nhóm thực vật. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm

Nhóm Rêu: .............................................................

Nhóm Dương xỉ: .....................................................

Nhóm Hạt trần: .......................................................

Nhóm Hạt kín: .........................................................

2/ Có thể phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ nhờ đặc điểm cấu tạo bên trong nào?

.............................................................................

............................................................................

.............................................................................

3/ Đặc điểm nào giúp em phân biệt Hạt trần và cây hạt kín

..............................................................................

+/ Em hãy cho biết môi trường sống của thực vật bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Tên cây

Môi trường sống

+/ Dựa vào đặc điểm các nhóm thực vật, hãy xây dựng khóa lưỡng phân theo gợi ý sau:

II. Vai trò của thực vật

4/ Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên

............................................................................

+/ Điều gì xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn h 29.2 nếu số lượng loài cỏ bị giảm đi đáng kể?

Nếu số lượng loài cỏ bị giảm đi đáng kể, chấu chấu sẽ có ít đi nguồn thức ăn dinh dưỡng này, nguồn sống của chúng bị giới hạn thì cũng sẽ bị giảm số lượng loài đáng kể. Tương tự với những sinh vật tiếp sau. Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ sinh vật của chuỗi (có thể diệt vong toàn bộ chuỗi nếu nó là mắt xích duy nhất cung cấp thức ăn cho các sinh vật ở mức trên). Có thể nói, chúng sinh ra và tiêu thụ lẫn nhau nhưng đó chính là ...................................................................

5/ Quan sát hình 29.4, hãy cho biết hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào? Từ đó, hãy nêu vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu

Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật. Hàm lượng khí carbon dioxide thải ra được thực vật hấp thụ lại và nhả lại oxi như một chất thải trong quá trình quang hợp. Vậy nên khí carbondioxide và oxigen trong không khí được cân bằng

Vai trò của thực vật trong điều hòa không khí: .....

...........................................................................

6/ Quan sát hình 29.5, em hãy cho biết tại sao phải trồng cây gây rừng

............................................................................

............................................................................

+/ Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường

Trồng cây xanh giúp cung cấp lượng khí .................... cho con người hô hấp, đồng thời chúng cũng hấp thụ CO2, amoniac, SO2, Nước, bụi bẩn,... từ đó làm ............. các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên ................................ hơn.Cây xanh có thể làm chậm sự bốc hơi nước, tăng độ ẩm không khí.

7/ Quan sát hình 29.7, hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người

Thực vật cung cấp nguồn................................................chủ yếu cho con người (cây lương thực, cây ăn quả, cây làm thức ăn, cây làm gia vị cung cấp dưỡng chất như đường, chất khoáng, vitamin,...).

Thực vật cũng là................................... để sản xuất giấy, đồ đỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, dồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ đời sống như thảm. túi xác, chổi,...

Ngoài ra thực vật cũng giúp trang trí, làm đẹp cho khung cảnh

+/ Nêu vai trò của một số loài thực vật ở địa phương em theo mẫu sau:

Tên cây

Làm lương thực

Làm thực phẩm

Làm thuốc

Lấy quả

Lấy gỗ

Làm cảnh

+/ Tại sao nói "rừng xanh là lá phổi xanh" của Trái Đất

Vì rừng là..................... đảm bảo cân bằng sinh thái. Nó có thể duy trì sự cân bằng lượng ......

.......................... trong không khí, giảm nhẹ ảnh hưởng của các chất thải, khí độc gây nên ô nhiễm, làm trong sạch môi trường, vì vậy nên nó được xem là “Lá phổi của Trái đất”.

Hầu hết lượng oxy trên Trái đất này được sinh ra nhờ vào thực vật xanh trong rừng. Mỗi một năm, hệ thực vật trên Trái đất nhận 400 tỷ tấn cacbonic và thải ra 200 tỷ tấn oxy. Như vậy cho thấy nếu không có rừng, con người cũng như hệ sinh vật sẽ chẳng thể tồn tại được. Rừng cũng là máy hút bụi khổng lồ của con người. Do trên mỗi phiến lá có một lớp lông dày nên nó có thể chặn lại những chất gây ô nhiễm

Bài 30: THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT Thực hành phân loại thực vật

Báo cáo kết quả thực hành

1. Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật: Học sinh tự sưu tập tranh và thực hiện

2. Sơ đồ khóa lưỡng phân phân loại các nhóm thực vật đã được quan sát và phân loại trong bài thực hành

Cùng xem bản đầy đủ đến bài 45 trong file tải về nhé.

Trên đây là mẫu Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2, mời các bạn cùng tham khảo thêm Tại sao hầu hết các loại tế bào đều có kích thước rất nhỏ? và các bài tập khác trong chương trình Lớp 6 mảng Học tập nhé.

Các bạn cùng tham gia group Bạn Đã Học Bài Chưa? để thảo luận học tập và giải đáp bất cứ điều gì chưa hiểu nhé, thành viên trong nhóm sẽ giúp đỡ rất tận tình.

Đánh giá bài viết
2 1.089
Vở học môn khoa học tự nhiên 6 học kì 2
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm