Thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Hướng dẫn 29-HD/TWĐTN-VP: Thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

1. Thể thức văn bản Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là gì?

Thể thức văn bản của Đoàn bao gồm các thành phần cần thiết của văn bản, được trình bày đúng quy định để đảm bảo giá trị pháp lý và giá trị thực tiễn của văn bản.

2. Các thành phần thể thức văn bản của Đoàn

Mỗi văn bản chính thức của Đoàn bắt buộc phải có đủ các thành phần thể thức sau đây:

+ Tiêu đề,

+ Tên cơ quan ban hành văn bản,

+ Số và ký hiệu văn bản,

+ Địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản,

+ Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản,

+ Phần nội dung văn bản,

+ Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành văn bản,

+ Nơi nhận văn bản.

- Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc đối với từng văn bản cụ thể, tùy theo nội dung và tính chất có thể bổ sung các thành phần thể thức như: dấu chỉ mức độ mật; dấu chỉ mức độ khẩn; các chỉ dẫn về phạm vi phổ biến, giao dịch, bản thảo và tài liệu hội nghị.

Mời các bạn tham khảo các mẫu đơn khác trong mục Biểu mẫu.

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
***
Số: 29-HD/TWĐTN-VP
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2013
HƯỚNG DẪN
Thể thức văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
-----------
Căn cquyết định số 367 - /TWĐTN-VP ny 29/10/2013 của Ban thư
Trung ương Đoàn vban hành văn bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, để thống
nhất về thể thức cách trình bày văn bản trong toàn Đoàn phù hợp với điều kiện
thực tế, Ban Bí thư Trung ương Đoàn hướng dẫn thể thức văn bản của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh cụ thể như sau:
I. KHÁI NIỆM, CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN
1. Khái niệm thể thức văn bn
Thể thức văn bản của Đoàn bao gồm các thành phần cần thiết của văn bản,
được trình bày đúng quy định để đảm bảo giá trị pháp lý và giá trị thực tiễn của văn
bản.
2. Các thành phn thể thức văn bản của Đoàn
- Mỗi văn bản chính thức của Đoàn bắt buộc phải đủ các thành phần thể
thức sau đây:
+ Tiêu đề,
+ Tên cơ quan bannh văn bản,
+ Số và ký hiệu văn bản,
+ Địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản,
+ Tên loại văn bản trích yếu nội dung văn bản,
+ Phần nội dung văn bản,
+ Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành văn bản,
+ Nơi nhận văn bản.
- Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc đối với từng văn bản cụ thể, tùy
theo nội dung và tính chất có thể bổ sung các thành phần thể thức như: dấu chỉ mức
độ mật; dấu chỉ mức độ khẩn; các chỉ dẫn về phạm vi phổ biến, giao dịch, bản thảo
và tài liệu hội nghị.
II. KHỔ GIẤY, KIỂU TRÌNH BÀY, ĐỊNH LỀ TRANG, ĐÁNH SỐ
TRANG VĂN BẢN VÀ V TRÍ TRÌNH BÀY
1. Khổ giấy
Văn bản hành trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).
Một số văn bản đặc thù như giấy giới thiệu, phiếu gửi, phiếu chuyển được
trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn (khổ
A5).
2. Kiểu trình bày
Văn bản được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng
bản in theo chiều dài).
Trường hợp nội dung văn bản các bảng, biểu nhưng không được làm
thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang
giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).
3. Định lề trang n bản (đối với khổ giấy A4)
- Trang mặt trước:
+ L trên cách mép trên 20 mm.
+ Lề dưới cách mép dưới 20 mm.
+ Lề trái cách mép trái 30 mm.
+ Lề phải cách mép phải 20 mm.
- Trang mặt sau (nếu in 2 mặt)
+ Lề trên cách mép trên 20 mm.
+ Lề dưới cách mép dưới 20 mm.
+ Lề trái cách mép trái 20 mm.
+ Lề phải cách mép phải 30 mm.
4. Đánh số trang văn bản
Văn bản nhiều trang thì ttrang thứ 2 phải đánh số trang. S trang được
trình bày tại chính giữa mép trên của trang giấy (phần header) bằng chữ số Ả-rập,
cỡ chữ 13-14, kiểu chữ đứng, không đánh số trang thứ nhất. Số trang của phụ lục
được đánh số riêng theo từng phụ lục.
5. Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy
khổ A4 được thực hiện theo đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản kèm theo
Hướng dẫn này (mẫu 1). Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một
trang giấy khổ A5 được áp dụng tương tự theo sơ đồ tại Phụ lục trên.
III. CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẮT BUỘC
1. Tiêu đề văn bản
Tiêu đề thành phần thể thức xác định văn bản của Đoàn, tiêu đề trên văn
bản của Đoàn là: "ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH". Tiêu đề được trình bày tại
trang đầu, góc phải, dòng đầu; phía dưới đường kẻ ngang để phân cách với địa
điểm ngày, tháng, năm ban hành văn bản. Đường kẻ độ dài bằng độ dài tiêu
đề (ô số 1- mẫu 1).
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
2. Tên cơ quan ban hành văn bản
Tên quan ban hành văn bản thành phần thể thức xác định tác giả văn
bản. Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày tại trang đầu, góc trái, hàng đầu
(ô số 2 - mẫu 1), cụ thể như sau:
2.1. Văn bản của đại hội đoàn các cp
Văn bản của đại hội đoàn các cấp ghi tên quan ban hành văn bản đại
hội đoàn cấp đó; ghi đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể đoàn viên, thời gian
của nhiệm k. Văn bản do Đoàn Chủ tịch, Đoàn T, Ban Thẩm tra ch đại
biểu, Ban Kiểm phiếu ban nh thì ghi n quan ban nh là Đoàn Chtịch, Đoàn
T, Ban Thẩm tra tư cách đại biểu, Ban Kiểm phiếu.
- Đối với Đại hi đại biểu toàn quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
+ Văn bản của Đại hội
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
NHIỆM KỲ…….
***
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
+ Văn bản của Đoàn Chủ tịch Đại hội
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
NHIỆM KỲ…….
ĐOÀN CHỦ TỊCH
***
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
- Đối với Đại hội đại biểu Đoàn cấp tỉnh (tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc)
+ Văn bản của Đại hội
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
ĐOÀN TỈNH PTHỌ
NHIỆM KỲ…
***
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
ĐOÀN KHỐI CÁC CƠ QUAN TW
NHIỆM KỲ…….
***
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
+ Văn bản của Đoàn Thư ký Đại hội
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
ĐOÀN TNH PHÚ TH NHIM K
ĐOÀN THƯ KÝ
***
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
- Đối với Đại hội Đoàn cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố, Đoàn
khối, đoàn ngành thuộc tỉnh)
Đánh giá bài viết
15 49.492

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo