Đáp án tập huấn Lịch sử - địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đáp án tập huấn Lịch sử - địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành bài tập trong tập huấn sử dụng SGK mới lớp 6 sử dụng từ năm học 2021-2022 của Nhà xuất bản Giáo dục.
Đáp án trắc nghiệm chương trình tập huấn SGK mới lớp 6
Câu 1. Ý nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm biên soạn SGK môn Lịch sử và Địa lí 6 bộ KNTTVCS?
A. Tuân thủ định hướng GDPT và tiêu chuẩn SGK mới; biên soạn theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực; chú trọng “Kết nối tri thức với cuộc sống”.
B. Kế thừa SGK hiện hành và tiếp thu điểm mới từ SGK của các nước tiên tiến trên thế giới.
C. Được biên soạn theo hướng hỗ trợ GV đổi mới hiệu quả phương pháp tổ chức các hoạt động dạy - học.
D. Đáp ứng được yêu cầu truyền tải nội dung kiến thức khoa học cho học sinh
Câu 2. Điểm mới nổi bật của SGK Lịch sử và Địa lí 6 gồm:
A. Cách tiếp cận, phương pháp biên soạn, cấu trúc, trình bày, thiết kế, in ấn,…
B. Cách tiếp cận và thiết kế in ấn.
C. Cấu trúc SGK và phương pháp biên soạn.
D. Hiện đại, theo mô hình SGK của nhiều nước tiên tiến trên thế giới.
Câu 3. Trong cách tiếp cận của SGK Lịch sử và Địa lí 6 có điểm mới nổi bật là
A. Thống nhất cách tiếp cận theo hướng tích hợp nội môn và liên môn, học lịch sử - địa lí thế giới và khu vực để hiểu rõ lịch sử - địa lí Việt Nam và địa phương.
B. Mỗi phân môn có cách tiếp cận độc lập theo đặc thù của môn Lịch sử hay Địa lí.
C. Phân môn Địa lí rất chú trọng giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống.
D. Gồm tất cả các điểm trên.
Câu 4. Cấu trúc từng chương, bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí 6 có đặc điểm là
A. các bài gồm các phần: mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
B. các bài gồm 4 phần: khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng.
C. bám sát chương trình Lịch sử và Địa lí 6, các bài đều được xây dựng theo một cấu trúc, gồm: mục tiêu, mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
D. Cấu trúc các chương, bài trong mỗi phân môn có sự khác nhau do đặc thù riêng của từng phân môn.
Câu 5. Bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí 6, nội dung bài học được phân chia thế nào?
A. Vẫn theo kết cấu bài học truyền thống: kênh chữ, kênh hình, câu hỏi, bài tập.
B. Nội dung bài học được phân chia thành 2 tuyến: Tuyến chính (nội dung chính của bài) và tuyến phụ (thông tin bổ sung, mở rộng,…).
C. Nội dung bài học được phân chia thành 3 tuyến: tuyến chính, tuyến phục, câu hỏi và bài tập.
D. Nội dung bài học của mỗi phân môn được xây dựng linh hoạt theo yêu cầu, đặc thù riêng của từng phân môn.
Câu 6. Phương pháp tổ chức dạy học nào được chú ý triển khai khi dạy học SGK Lịch sử và Địa lí 6?
A. Phương pháp thảo luận nhóm và hình thức học trên lớp.
B. Phương pháp nghiên cứu tình huống và hình thức trải nghiệm thực tế.
C. Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
D. Tăng cường phương pháp dạy học ngoài lớp học, tham quan, trải nghiệm thực tế.
Câu 7. Trong mỗi bài học, phần Mở đầu nhằm mục đích
A. kết nối với điều HS đã biết, nêu tình huống có vấn đề nhằm kích thích tư duy của HS.
B. “làm ấm” không khí lớp học, tạo hứng thú cho HS để chuẩn bị vào bài học mới.
C. Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập HS cần giải quyết.
D. Gồm tất cả các ý trên.
Câu 8. Nội dung tuyến phụ trong các bài học Lịch sử và Địa lí 6 có vai trò gì?
A. Minh họa cho tuyến chính, nội dung chính .
B. Là một nội dung cần khai thác kĩ để hình thành kiến thức, phát triển năng lực cho HS.
C. Cung cấp thông tin mở rộng, bổ sung, hoặc có tính liên môn, kết nối nhằm làm rõ hơn nội dung chính.
D. Giúp cho nội dung SGK sinh động, phù hợp với xu hướng biên soạn SGK của thế giới.
Câu 9. Kênh hình và tư liệu viết trong các bài học phần Lịch sử có vai trò như thế nào?
A. Là nội dung chính của bài học, GV căn cứ vào đó tổ chức hoạt động phù hợp cho HS chủ động rút ra những kiến thức cơ bản, rèn luyện các kĩ năng làm việc với tư liệu, góp phần phát triển năng lực môn học.
B. Là phần minh họa, bổ sung cho nội dung chính của bài học, GV hướng dẫn HS tham khảo.
C. Kênh hình chỉ là hình ảnh minh họa, các tư liệu viết là tư liệu đọc thêm, mở rộng.
D. Có khi là minh họa cho nội dung chính, có khi lại là một phần của nội dung chính.
Câu 10. Hoạt động Luyện tập trong SGK Lịch Sử và Địa lí 6 nhằm mục đích gì?
A. Ôn luyện tri thức.
B. Liên hệ thực tiễn.
C. Ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
D. Tìm hiểu nội dung bài học.
Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 6 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn.
- Chia sẻ:Nhung Nguyễn
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
Tài liệu tập huấn sách Khoa học 4 Cánh Diều
-
18+ Mẫu thiệp, làm thiệp chúc mừng ngày của Cha 2024
-
Sách giáo khoa lớp 11 Chân trời sáng tạo
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Công nghệ 4 Kết nối tri thức
-
Nêu cách thức tải và cài đặt các phần mềm 3D-GeoGebra ứng dụng dạy học tương tác hình học động trong không gian 3 chiều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lý
Cách xếp loại học lực cấp 2 mới nhất 2024
Bộ câu hỏi ôn thi Rung Chuông Vàng Trung học phổ thông 2024 có đáp án
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất lớp 6 sách Cánh Diều
Đáp án tập huấn Ngữ Văn lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tài liệu bồi dưỡng mô đun 4 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS