PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 6: Trong mắt trẻ
Giáo án PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 6: Trong mắt trẻ sách Cách Diều được thiết kế hiện đại, dễ hiểu sẽ giúp các thầy cô có thêm tài liệu tham khảo để hoàn thành tốt nhất giáo án dạy học cho năm học mới. Sau đây là nội dung chi tiết bài dạy Ngữ Văn 8 Bài 6: Trong mắt trẻ, các thầy cô dễ dàng thao tác và chỉnh sửa sao cho phù hợp với nội dung dạy học.
Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 8 Cánh Diều Bài 6: Trong mắt trẻ
Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 Cánh Diều Bài 6: Trong mắt trẻ
Giáo án Bài 6: Trong mắt trẻ Ngữ Văn 8 Cánh Diều
VĂN BẢN 2 : TRONG MẮT TRẺ
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết được yếu tố hình thức tiêu biểu của truyện ngắn qua văn bản “Trong mắt trẻ” như chi tiết, cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật,…
- Phân tích được đặc sắc nội dung của văn bản “Trong mắt trẻ” qua đề tài, chủ đề thông điệp,…
- Thấy được cuộc hội ngộ lí thú và chia tay bất ngờ với hoàng tử bé của nhân vật tôi
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về văn bản đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để hiểu về văn bản đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
3. Thái độ
- Trân trọng những hành động và suy nghĩ nhân hậu, trong sáng
- Biết cảm thông chia sẻ trước cảnh ngộ của người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Thiết bị học tập cần thiết
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS; tạo vấn đề vào chủ đề. b. Tổ chức thực hiện: | |||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động của GV & HS | Sản phẩm dự kiến | ||||||||||||||||||||||||||
GV chiếu một vài hình ảnh về tiểu thuyết “Hoàng tử bé”, hỏi học sinh nêu hiểu biết của mình về tiểu thuyết HS có thể trình bày theo nhóm hoặc cá nhân (chuẩn bị trước ở nhà) | |||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS có kiến thức cơ bản về tác giả tác phẩm. Phân tích những điểm đặc sắc về mặt hình thức của văn bản. Hiểu nội dung và thông điệp của văn bản. b. Tổ chức thực hiện: | |||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động của GV & HS | Sản phẩm dự kiến | ||||||||||||||||||||||||||
*Tìm hiểu về tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu yêu cầu tiết trước (?) HS thực hiện theo nhóm (tổ 1,2) tìm hiểu về tác giả văn bản “Trong mắt trẻ”. Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực hiện theo nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận HS đại diện trình bày Bước 4: Đánh giá, kết luận HS nhóm khác đánh giá, nhận xét bài làm của nhóm bạn Gv kết luận *Tìm hiểu về tác phẩm GV chiếu yêu cầu tiết trước (?) HS thực hiện theo nhóm (tổ 3,4) tìm hiểu về văn bản “Trong mắt trẻ” theo bảng gợi ý.
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực hiện theo nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận HS đại diện trình bày Bước 4: Đánh giá, kết luận HS nhóm khác đánh giá, nhận xét bài làm của nhóm bạn GV kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu câu hỏi: (?) Ngày bé nhân vật “tôi” đã vẽ bức tranh gì? Đối với bức tranh ấy nhân vật “tôi” và người lớn có cách nhìn nhận khác nhau như thế nào? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực hiện cá nhân Bước 3: Báo cáo HS trình bày Bước 4: Kết luận HS nhận xét Gv kết luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu câu hỏi: Phiếu học tập 1 (?) nhân vật ‘tôi “ và hoàng tử bé gặp nhau trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ấy? (?) hoàng tử bé xuất hiện với đặc điểm gì? Sư xuất hiện ấy có vai trò như nào? Phiếu học tập 2: Cách nhìn nhận của hoàng tử bé
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực hiện theo nhóm (4-5 HS) lần lượt các phiếu học tập 1,2 Bước 3: Báo cáo , thảo luận HS đại diện trình bày Bước 4: Kết luận HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Gv đánh giá, kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu câu hỏi: (?) sau khi chia tay hoàng tử bé, nhân vật tôi có tâm trạng và mong muốn gì? Em hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó? Tại sao nhân vật “Tôi” lại có mong muốn ấy? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực hiện nhóm đôi Bước 3: Báo cáo ,thảo luận HS đại diện nhóm trình bày , thảo luận Bước 4: Kết luận Gv kết luận, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu yêu cầu: (?) Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật bằng sơ đồ tư duy? Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ HS thực hiện nhóm 4-5HS Bước 3: Báo cáo ,thảo luận HS đại diện nhóm trình bày , thảo luận Bước 4: Kết luận Gv kết luận, chốt kiến thức | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri - Sinh năm 1900 mất năm 1944 - Là một nhà văn và phi công Pháp nổi tiếng - Các đề tài của ông lấy đề tài, cảm hứng từ những chuyến bay và cuộc sống của người phi công. - Ngòi bút đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích “Hoàng tử bé”, tác phẩm nổi tiếng nhất của Ê-xu-pe-ri. - Thể loại: Truyện đồng thoại. - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự -Nhân vật: nhân vật “tôi” và “hoàng tử bé” - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Kỉ niệm vẽ tranh ngày bé của nhân vật “tôi” + Phần 2: Cuộc gặp gỡ của nhân vật “tôi” và Hoàng tử bé + Phần 3: Sau khi chia tay Hoàng tử bé
II. Đọc hiểu văn bản 1. Kỉ niệm vẽ tranh ngày bé của nhân vật “tôi” -Thời điểm: 6 tuổi - Bức tranh + Nội dung: Vẽ về con trăn nuốt con mồi + Cách nhìn nhận +) Nhân vật “tôi”: Con trăn đang ăn thịt con voi +) Người lớn: một cái mũ có gì đáng sợ -> Trẻ em có trí tưởng tượng phong phú và bay bổng hơn người lớn.
2. Cuộc gặp gỡ của nhân vật “tôi” và Hoàng tử bé a. Hoàn cảnh gặp gỡ - Cô độc trên sa mạc rộng lớn - Nước chỉ còn đủ dùng tám ngày - Hành động: tự sửa máy bay để mong thoát khỏi nơi này. -> Nhân vật tôi dần cạn sức lực, hi vọng. Đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. b. Sự xuất hiện của Hoàng tử bé - Cách xuất hiện: đối lập hoàn toàn với những gì nhân vật “tôi” gặp phải + Ngoại hình đẹp đẽ, chẳng có gì là lạc đường hay mệt mỏi + Lời nói và phản ứng rất nhẹ nhàng - Vai trò: Xuất hiện đúng lúc, trở thành điểm tựa tinh thần cho nhân vật “tôi”. c. Cách nhìn nhận của Hoàng tử bé -Với bức tranh ngày bé của nhân vật “tôi”: thấy con voi bị trăn nuốt trong bụng, trăn nguy hiểm còn voi kềnh càng - Với những bức tranh con cừu mà hoàng tử bé yêu cầu nhân vật “tôi” vẽ: +Bức vẽ cừu thứ 1: quan sát kĩ rồi cho rằng cừu bị bệnh + Bức vẽ cừu thứ 2: cho rằng là con cừu đực vì có sừng + Bức vẽ cừu thứ 3: cho rằng con cừu già quá, muốn cừu sống được lâu + Bức sau cùng: con cừu trong cái thùng và con cừu đang ngủ -> Với khả năng tưởng tượng bay bổng phong phú, hoàng tử bé đã có những cách nhìn nhận các bức vẽ và sự vật khác với người lớn, cậu nhận ra những điều người khác khó nhận ra như chỉ cần vài thay đổi nhỏ trong nét vẽ của nhân vật “tôi” cũng đủ biến con cừu này thành con cừu khác về trạng thái, giới tính, độ tuổi,… 3. Sau khi chia tay Hoàng tử bé a. Tâm trạng - Buồn: “buồn lắm”, “những chiếc lục lạc lại biến hết cả thành nước mắt”, cho rằng nơi từng găp hoàng tử bé là “quang cảnh đẹp nhất và buồn nhấ thế gian”. - Ngổn ngang nhiều cảm giác khó tả: lo lắng vì mình đã quên vẽ vòng da của rọ mõm cho con cừu nên nó có thể mất bông hoa; tuy nhiên vẫn hạnh phúc tin tưởng vào sự cẩn thận của cậu bé. b. Mong muốn - Mong muốn: Được gặp lại hoàng tử bé: cứ nghĩ mãi về cậu, nơi cậu xuất hiện, những thứ nhỏ nhoi xung quanh cậu như con cừu và bông hoa,… - Nguyên nhân: + Gặp hoàng tử bé là một kỉ niệm không thể quên trong đời + Hoàng tử bé như một tri kỉ với nhân vật “tôi” + Tấm gương phản ánh những giấc mộng ấu thơ chưa thành của nhân vật “tôi”. III. Tổng kết 1.Nội dung - Cuộc gặp gỡ tình cờ và đầy lí thú của nhân vật “tôi” và hoàng tử bé - Cần trân trọng những quan điểm, cách nhìn nhận riêng biệt của mỗi người đặc biệt là trẻ em 2. Nghệ thuật - Cốt truyện chặt chẽ, có sự liên kết - Diễn biến câu chuyện đều có tranh minh hoạ bám sát - Ngôn ngữ nhân vật trong sáng, giàu chất trẻ thơ |
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung chi tiết.
Mời thầy cô và các bạn tham khảo thêm các bài viết khác trong chuyên mục Giáo án bài giảng của Hoatieu.vn.
- Chia sẻ:
Bùi Văn Hòa
- Ngày:
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 6: Trong mắt trẻ
1,9 MB 27/03/2025 1:53:00 CHTải giáo án Ngữ Văn 8 Bài 6: Trong mắt trẻ
27/03/2025 4:07:38 CH
Tham khảo thêm
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 5: Thực hành tiếng Việt: Từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 5: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 5: Chiếu rời đô
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 6: Lão Hạc
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 5: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
-
PowerPoint Tin học 8 Bài 2: Sắp xếp dữ liệu
-
PowerPoint Toán 8 bài 17: Tính chất đường phân giác của tam giác
-
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 5: Thực hành tiếng Việt: Từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
-
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 5: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
-
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 1: Người mẹ vườn cau
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Top 4 bài phân tích 16 câu giữa bài Vội vàng
Mẫu hợp đồng góp vốn
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức 35 tuần
-
Giáo án giáo dục địa phương 8 Hà Nội
-
Giáo án PowerPoint Địa lí 8 Kết nối tri thức cả năm 2025
-
Giáo án giáo dục địa phương 8 tỉnh Đắk Lắk (12 bài)
-
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 9: Cảnh khuya
-
Giáo án giáo dục địa phương 8 TP Hồ Chí Minh
-
Trọn bộ Giáo án PowerPoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức 2025
-
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
-
Giáo án Giáo dục địa phương 8 Gia Lai file word (15 bài)
-
PowerPoint Giáo dục công dân 8 Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
-
Giáo án tiếng Anh 8 Chân trời sáng tạo 2025 cả năm
-
(Cả năm file word) Giáo án Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống 2025

Bài viết hay Giáo án lớp 8
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 10: Tự trào
PowerPoint Toán 8 bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 9: Đại Nam quốc sử diễn ca
PowerPoint Tin học 8 Bài 9a: Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 10: Cuốn sách "Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ"
PowerPoint Lịch sử 8 Bài 13: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX