Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?
Qua bài thơ Ánh trăng tác giả muốn gửi đến bài học gì?
Ánh trăng là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà thơ Nguyễn Duy ở giai đoạn sau chiến tranh. Thông qua hình tượng ánh trăng, tác giả đã thể hiện những suy nghĩ sâu sắc của mình về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa. Vậy câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống? Mời các em cùng tìm hiểu qua nội dung sau đây.
Thông điệp của bài thơ Ánh trăng
Gợi ý 1
Gợi ý 2
Cuộc sống yên vui dễ khiến con người ta quên đi những năm tháng gian khổ, quên đi quần chúng cách mạng đã phải đổ xương máu để làm nên chiến thắng, quên đi những miếng cơm, manh áo đã giúp đỡ ta trong những ngày đói rét chiến tranh và quên cả ánh trăng tròn vành ngày đêm soi sáng. Chọn cái thời điểm con người ta dễ quên ấy, Nguyễn Duy đã viết bài thơ này với nhan đề là “Ánh trăng” như một lời nhắn nhủ sâu sắc về truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Ánh trăng không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên đất nước bình dị mà nó còn là một thứ ánh sáng diệu kì, ánh sáng ấy có thể len lỏi vào trong những góc khuất tối tăm nhất của tâm hồn con người và thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, sửa chữa để hướng tới những giá trị sống cao đẹp – lẽ sống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đối với chủ thể trữ tình trong bài thơ, đó còn là tình nghĩa son sắt thủy chung của quá khứ. Ánh trăng vẫn cứ đứng im ở đấy, chờ đợi con người, dù người ta có quên nhưng trăng vẫn nhớ, trăng vẫn ở đó, không bao giờ quên. Đây là một nhan đề thấm đẫm giá trị nhân văn và hướng về nguồn cội, “ánh trăng” là một hình tượng nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa sâu sắc trong tác phẩm. Và đó cũng là ý nghĩa của bài thơ được Nguyễn Duy gửi gắm trong nhan đề thơ “Ánh trăng”.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập - Lớp 9 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
-
Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật phản diện trong Mã Giám Sinh mua Kiều
-
(Cực hay) Soạn Văn 9 Kết nối tri thức Buổi tiễn đưa
-
Phân tích bài thơ Tiếng Việt mến yêu Nguyễn Phan Hách
-
Công thức viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
-
Nói và nghe: Khát vọng hạnh phúc của con người được gợi ra từ tác phẩm Chinh phụ ngâm
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích bài thơ “Nói với em” của nhà thơ Vũ Quần Phương
-
Phân tích truyện ngắn Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
-
Phân tích truyện ngắn Cơm mùi khói bếp
-
Phân tích truyện ngắn “Thằng gù” của Hạ Huyền
-
Phân tích truyện ngắn Bến thời gian Tạ Duy Anh
-
Phân tích truyện ngắn Ông ngoại của Nguyễn Ngọc Tư
-
Phân tích Quê hương Giang Nam
-
Phân tích truyện Những dòng chữ diệu kỳ
-
Phân tích bài thơ Đất nước tôi Tạ Hữu Yên
-
Nghị luận về vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống
-
Đọc hiểu truyện ngắn Gọi con
-
Phân tích truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh